Các cấp quản lý của cơng ty

Một phần của tài liệu luận văn tăng cường chính sách marketing-mix cho sản phẩm may mặc của công ty cổ phần dệt may huế (Trang 42 - 93)

5. Phạm vi nghiên cứu

2.1.2.4. Các cấp quản lý của cơng ty

Cán bợ quản lý là những người thuợc bợ phận chỉ huy, có mợt chức danh nhất định, có trách nhiệm định hướng, tở chức điều khiển và kiểm tra. Người quản lý là người ra quyết định và là người tở chức thực hiện quyết định.

oCác cấp quản lý: Quản lý trong cơng ty được chia làm 3 cấp; - Quản lý cấp cao: Tởng giám đớc

- Quản lý cấp trung: Giám đớc nhà máy, xí nghiệp; Trưởng phòng ban - Quản lý cấp cơ sở: Tở trưởng.

oCác hình thức ra quyết định:

- Quản lý cấp cao ra quyết định chiến lược, vạch ra đường lới phát triển và những mục tiêu chính của doanh nghiệp, quyết định này mang tính chất lâu dài.

- Quản lý cấp trung ra quyết định chiến thuật để cho các cấp quản lý cơ sở thực hiện. - Quản lý cấp cơ sở ra quyết định tác nghiệp để cơng nhân thực hiện.

Ra quyết định chiến lược Tổng Quản lý cấp cao Giám Đốc

Ra quyết định chiến thuật Trưởng phịng Quản lý cấp trung Giám đốc NM, XN

Ra quyết định tác nghiệp Tổ trưởng sản xuất Quản lý cấp cơ sở

Sơ đồ 6 : Hình thức ra quyết định của các cấp quản lý 2.1.3. Tở chức Đảng và các tở chức quần chúng

2.1.3.1. Tở chức Đảng.

Tở chức Đảng Cợng Sản Việt Nam trong cơng ty hoạt đợng theo Hiến pháp và Pháp luật Nhà nước và Điều lệ Đảng Cợng Sản Việt Nam.

2.1.3.2. Các tở chức quần chúng.

Cơng đoàn

Hợi cựu chiến binh

Đoàn TNCS Hờ Chí Minh

2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ

2.1.4.1. Chức năng

Là một đơn vị sản xuất kinh doanh ra những mặt hàng thiết yếu với nhu cầu thị trường như sợi, vải, áo T-Shirt, Polo-Shirt… cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu.

2.1.4.2. Nhiệm vụ

• Là một đơn vị sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, hạch tốn kinh tế

độc lập cĩ đầy đủ tư cách pháp nhân, cĩ tài khoản tại các ngân hàng, cĩ con dấu riêng để tiện lợi trong việc giao dịch trong và ngồi nước.

• Bảo tồn vốn và phát triển vốn Nhà nước giao, vốn cơng ty được huy động

bởi vốn của các cổ đơng và các tổ chức kinh tế để phát triển.

• Thực hiện các nhiệm vụ và nghĩa vụ Nhà nước giao, thực hiện đầy đủ các

chính sách kinh tế và pháp luật của Nhà nước.

• Thực hiện phân phối lao động trên cơ sở hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm

bảo cĩ việc làm, chăm lo, cải thiện đời sống về tinh thần cho CBCNV.

• Bảo vệ cơng ty, bảo vệ sản xuất, giữ gìn an ninh cơng ty cũng như tồn xã

hội, làm trịn nghĩa vụ quốc phịng.

2.1.5. Các nguồn lực của doanh nghiệp.

2.1.5.1. Về lao động

Lao động là một yếu tố then chốt, quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kì một Doanh nghiệp nào. Nĩ gĩp phần quyết định hiệu quả cũng như sự thành cơng của Doanh nghiệp. Năng lực, trình độ, tay nghề của người lao động cùng với việc sử dụng, bố trí lao động một cách hợp lý là điều mà bất kì đơn vị, tổ chức nào cũng luơn hướng tới. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, tài sản lao động là một phần quan trọng trong nguồn lực chung của mọi Doanh nghiệp. Ta xem xét tình hình lao động của cơng ty Cổ phần Dệt may Huế qua bảng 1.

Bảng 1: Tình hình lao động của cơng ty CP Dệt May Huế giai đoạn 2007 – 2009 (Đơn vị tính: người) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 So sánh SL % SL % SL % 2008/2007 2009/2008 ± % ± % Tổng LĐ 2114 100 2426 100 2399 100 312 14.8 -27 -1.1

Phân theo giới tính

Nam 681 32.2 765 31.5 736 30.7 84 12.3 -29 -3.8

Nữ 1433 67.8 1661 68.5 1663 69.3 228 15.9 2 0.1

Phân theo tính chất cơng việc

LĐ trực tiếp 1920 90.8 2225 91.7 2233 93.1 305 15.8 8 0.4 LĐ gián tiêp 194 9.2 201 8. 3 166 6.9 7 3.6 -35 -17.4 Phân theo trình độ LĐ phổ thơng 1897 89.7 2186 90.1 2148 89.5 289 15.2 -38 -1.7 Trung cấp 75 3.5 83 3.4 90 3.8 8 10.7 7 8.4 CĐ – ĐH 142 6.8 157 6.5 161 6.7 15 10.6 4 2.5

(Nguồn: Phịng nhân sự cơng ty Cổ phần Dệt may Huế)

Bảng số liệu trên cho ta thấy số lượng lao động nhìn chung đã tăng lên qua 3 năm từ 2007 – 2009. Số lượng lao động tăng mạnh năm 2008 so với 2007 và giảm nhẹ trong 2 năm 2008 – 2009. Số lượng lao động tăng 312 người năm 2008 so với 2007, tương ứng với 14,8%. Năm 2009 so với năm 2008 đã giảm 27 người, tương ứng với 1,1%.

- Xét theo giới tính.

Đặc thù của ngành may là tiêu tốn nhiều lao động sống, lao động chủ yếu lại là lao động nữ do tính chất cần cù, nhẫn nại của cơng việc. Vì thế, lao động nữ luơn chiếm gần 70% trong tổng số lao động của cơng ty cũng là điều dễ hiểu.

Năm 2007 là năm cơng ty tiến hành mở rộng sản xuất, đầu tư thêm dây chuyền cơng nghệ cũng như lao động khiến lượng nhân cơng tăng vượt trội. Số lượng lao động nữ tăng 228 người, chiếm hơn 70% trong tổng lượng lao động tăng của cơng ty. Trong khi lao động nam cĩ những biến động trái chiều qua các năm thì lao động nữ luơn tăng từ năm 2007 cho đến nay.

Tuy nhiên, việc lao động nữ tăng nhanh và chiếm phần lớn trong lực lượng lao động của doanh nghiệp sẽ làm cho các vấn đề về chế độ chính sách cho người lao

động phức tạp hơn, cũng như việc bố trí sản xuất để tránh tình trạng thiếu hụt do lao động cĩ con mọn hay nghỉ thai sản…

- Xét theo tính chất cơng việc.

Cơng ty Cổ phần Dệt may Huế gồm nhiều nhà máy xí nghiệp như Sợi, Dệt, Nhuộm, May nên lao động trực tiếp phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh luơn chiếm trên 90% tổng số lao động của doanh nghiệp. Gần 10% lao động gián tiếp cịn lại làm việc trong các văn phịng phục vụ cho các cơng tác quản lý để doanh nghiệp cĩ thể tiến hành sản xuất kinh doanh một cách ổn định nhất.

Việc mở rộng sản xuất kinh doanh yêu cầu cơng ty phải tuyển dụng thêm đội ngũ lao động trực tiếp khiến cho số lao động trực tiếp luơn tăng trong những năm qua, đặc biệt là năm 2008 so với 2007 (tăng 305 người, tương ứng với 15,8%). Tuy nhiên, cùng với việc gia tăng số lượng nhân cơng trực tiếp, cơng ty cũng tiến hành tinh giản đội ngũ nhân viên, cùng với một số lượng nhân viên về hưu đã làm cho số lượng nhân viên gián tiếp giảm mạnh năm 2009 so với 2008 (giảm 35 người – tương ứng với 17,4%).

- Xét theo trình độ.

Đây là chỉ tiêu phản ánh chất lượng lao động của Doanh nghiệp. Điều dễ dàng nhận thấy trong cơ cấu lao động của cơng ty phân theo trình độ là số lượng lao động cĩ trình độ phổ thơng là rất lớn (gần 90%). Đây là một phần cũng do đặc thù sản xuất kinh doanh của cơng ty. Số lượng lao động này tập trung chủ yếu các xí nghiệp sản xuất và phần lớn là các cơng nhân trực tiếp sản xuất. Lao động cĩ trình độ đại học, cao đẳng đã cĩ sự thay đổi theo chiều hướng tích cực nhưng số lượng tăng lên khơng lớn, trong khi đĩ số lượng lao động phổ thơng tăng mạnh vào năm 2008 do việc mở rộng sản xuất kinh doanh và giảm năm 2009 do việc bố trí các dây chuyền máy mĩc thiết bị tự vận hành đã làm giảm lượng nhân cơng cần thiết thực hiện các quy trình.

Tài sản và nguồn vốn

Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn cơng ty CP Dệt May Huế giai đoạn 2007 - 2009

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 2009/2008 GT % GT % GT % GT % GT % I. Tài sản 260.9 100 290.1 100 288 100 29.2 11.19 -2.1 -0.72 1. Tài sản ngắn hạn 134.1 51.39 154.8 53.36 156.9 54.47 20.7 15.43 2.1 1.35 2. Tài sản dài hạn 126.8 48.60 135.3 46.63 131.1 45.52 8.5 6.70 -4.2 -3.10 II. Nguồn vốn 260.9 100 290.1 100 288 100 29.2 11.19 -2.1 -0.72 1. Nợ phải trả 227.9 87.35 258.2 89.00 254.6 88.40 30.3 13.29 -3.6 -1.39 2. Vốn chủ sở hữu 33 12.64 31.9 10.99 33.4 11.59 -1.1 -3.33 1.5 4.70

(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Dệt may Huế)

Bảng tài sản và nguồn vốn của Cơng ty Cổ phần Dệt may Huế cho ta thấy tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp cĩ sự biến động tăng từ năm 2007 đến năm 2008 và biến động giảm năm 2009 so với năm 2008. Mức biến động tăng lớn hơn so với biến động giảm (tăng 29.2 tỷ đồng tương ứng với hơn 11% năm 2008 so với 2007 và giảm 2.1 tỷ đồng tương ứng với hơn 0.7% năm 2009 so với 2008).

Năm 2008 là năm cĩ nhiều thay đổi về cả mơi trường vi mơ lẫn vĩ mơ của doanh nghiệp. Trong năm 2008, doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất. Đồng thời, năm 2008 cũng là năm cĩ nhiều khĩ khăn đối với thị trường dệt may trong nước cũng như quốc tế. Điều đĩ đã làm cho giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng mạnh và là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự gia tăng giá trị tài sản ngắn hạn năm 2008 so với 2007, làm cho tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2008 cĩ sự thay đổi lớn so với năm 2007. Đến năm 2009, khơng cĩ sự thay đổi, khác biệt lớn so với năm 2008.

Trong cơ cấu nguồn vốn của cơng ty Cổ phần dệt may Huế, phần nợ phải trả luơn chiếm gần 90%. Điều này sẽ cĩ lợi ích giúp cho doanh nghiệp tận dụng được lá chắn thuế đối với nguồn vốn vay, tuy nhiên cũng tiềm ẩn một số rủi ro trong kinh doanh mà doanh nghiệp phải đối mặt. Trong các năm vừa qua, nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2008 so với năm 2007 tăng hơn 11% với giá trị gần 30 tỷ đồng. Sự gia tăng này chủ yếu là do nợ phải trả của doanh nghiệp tăng lên hơn 30 tỷ đồng chiếm hơn 13%. Lý giải cho điều này là do việc đầu tư vào sản xuất khiến cho doanh nghiệp vay vốn nhiều hơn, đến năm 2009 doanh nghiệp bắt đầu trả dần các khoản nợ, làm cho

nợ phải trả giảm đi. Nghiên cứu bảng cân đối kế tốn chi tiết của doanh nghiệp thì chủ yếu các khoản nợ biến động là nợ ngắn hạn.

2.1.6. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm vừa qua

Qua bảng tổng kết tình hình kinh doanh của cơng ty cổ phần Dệt may Huế ba năm vừa qua ta nhận thấy rằng doanh nghiệp đã gặt hái được nhiều kết quả đáng khích lệ trong điều kiện thế giới cĩ nhiều biến động bất lợi, ảnh hưởng trực tiếp đến ngành dệt may như: lạm phát, giảm phát, khủng hoảng, suy thối kinh tế tồn cầu.. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã tăng từ 408.9 tỷ đồng năm 2007 đến 502.8 tỷ đồng năm 2008 và 555.1 tỷ đồng năm 2009. Đĩ là kết quả của sự cố gắng nỗ lực phấn đấu của Ban lãnh đạo cơng ty cũng như tồn thể cán bộ cơng nhân viên. Trong bối cảnh nhiều cơng ty phải cắt giảm nhân cơng, thậm chí phá sản như nhà máy dệt Nam Định, dệt Long An vì khơng cĩ đơn hàng thì cơng ty Cổ phần Dệt may Huế vẫn trụ vững và tăng doanh thu so với các năm trước, mức tăng doanh thu qua các năm trung bình gần 20%. Các bạn hàng truyền thống vẫn được giữ vững, đồng thời cơng ty cịn thu hút được các khách hàng mới bởi đáp ứng được các yêu cầu khắt khe của họ về chất lượng của sản phẩm, thời gian giao nhận hàng, giá thành sản phẩm…

Nhìn chung, các khoảng doanh thu và thu nhập của doanh nghiệp trong ba năm vừa qua đều cĩ những bước khởi sắc, mặc dù mơi trường kinh doanh khơng thuận lợi.

Tuy nhiên, bên cạnh những chỉ tiêu biểu hiện tích cực, một số chỉ tiêu vẫn hàm ẩn những khĩ khăn mà doanh nghiệp phải giải quyết. Các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng qua các năm. Chi phí bán hàng tăng nhẹ qua các năm, từ 9.3 tỷ đồng năm 2007 đến 14 tỷ đồng năm 2008 và là 17.1 tỷ đồng năm 2009. Tuy mức độ tăng tuyệt đối khơng lớn nhưng về mặt tương đối, tốc độ tăng như vậy là khá lớn so với giá trị chi phí bán hàng. Xét chi phí quản lý doanh nghiệp, đã cĩ biến động nhẹ từ năm 2007 đến 2008 (12.4 tỷ đồng năm 2007 đến 15.8 tỷ đồng năm 2008) và tăng gần gấp đơi trong 2 năm 2008 – 2009 (15.8 tỷ đồng năm 2008 so với 30.9 tỷ đồng năm 2009). Chi phí tăng do đầu tư phát triển và đem lại mức tăng cao hơn cho doanh thu và thu nhập, nhưng bên cạnh đĩ, nếu chi phí tăng quá mức kiểm sốt thì sẽ cĩ tác động khơng tốt đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Riêng chi phí tài chính, trong đĩ chiếm phần lớn là lãi vay phải trả, đã tăng mạnh trong năm 2008 so với 2007 (từ 12 tỷ đồng tăng lên 25.4 tỷ đồng), sau đĩ giảm xuống trong năm 2009 so với 2008 (từ 25,4 tỷ đồng giảm xuống 16.6 tỷ đồng). Lý giải cho điều này là doanh nghiệp đã vay vốn nhiều trong năm 2007 - 2008 và đã trả được một phần vào năm 2009 đã khiến cho chi phí tài chính biến động như vậy.

Với nhiều doanh nghiệp, khơng phải lúc nào doanh thu tăng thì lợi nhuận sẽ tăng. Trường hợp cơng ty Cổ phần Dệt may Huế trong 3 năm lại đây cũng vậy. Doanh thu tăng mạnh trong năm 2008 so với 2007 nhưng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp vẫn sút giảm năm 2008 so với 2007. Lợi nhuận đã giảm đến 50% tức là 1.5 tỷ đồng. Tuy nhiên, năm 2009 với tốc độ tăng doanh thu khơng bằng năm 2008, nhưng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp đã tăng 2 tỷ đồng, tức hơn 100%. Vì thế, việc kiểm tra mối liên hệ giữa doanh thu và chi phí để điều khiển mức lợi nhuận tốt nhất cho doanh nghiệp là điều cần phải quan tâm.

B ản g 3: T ìn h h ìn h h oạ t đ ộn g ki n h d oa n h c a C ơn g ty C ph ần D ệt m ay H u ế gi ai đ oạ n 2 00 7 - 20 09

2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động Marketing - Mix của cơng ty đối với sản phẩm may mặc

2.2.1. Giới thiệu về sản phẩm

2.2.1.1. Quy trình sản xuất sản phẩm

Dây chuyền sản xuất sản phẩm được thể hiện qua sơ đồ sau:

NGUYÊN LIỆU BƠNG

MÁY CUNG

BƠNG MÁY CHẢITHƠ MÁY GHÉP

NGUYÊN LIỆU MÁY CUNG MÁY CHẢI THƠ MÁY GHÉP MÁY GHÉP MÁY THƠ MÁY CON MÁY ĐÁNH ỐNG SỢI THAØNH PHẨM DỆT KIM TRỊN VẢI MỢC XỬ LÝ TRẮNG MAØU NHUỘM HĨA, VÕNG SẤY VẢI CẮT PHƠI IN, THÊU RẢI CHUYỂN MAY HOAØN

THAØNH ỦI, GẤPXẾP ĐĨNGGĨI

Sơ đồ 7 : Dây chuyền sản xuất sản phẩm may mặc

2.2.1.2. Đặc điểm sản phẩm

....Hàng may mặc nĩi chung trên thị trường hiện nay được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau, nhưng cĩ thể tĩm gọn bằng hai phương pháp sản xuất chính là dệt kim và dệt thoi. Đối với sản phẩm hàng may mặc của cơng ty Cổ phần dệt may Huế, sản phẩm làm ra bằng phương pháp dệt kim. Sản phẩm vải dệt kim cĩ các loại chủ yếu như cotton, PE, TC (tùy thuộc vào tỷ lệ pha trộn cotton và PE mà cĩ các loại sợi, vải TC khác nhau như TC 60/40, TC 65/35, TC 83/17). Sản xuất vải dệt kim là lợi thế của cơng ty khi sản xuất với dây chuyền khép kín từ khâu tạo nguyên liệu đến đưa ra thành phẩm. Vì thế, cơng ty

cĩ thể dễ dàng kiểm sốt đồng thời đảm bảo chất lượng tốt và giá thành hợp lý nhất cĩ thể.

2.2.2. Kết quả tiêu thụ sản phẩm may mặc qua các năm

Kết quả tiêu thụ hàng may mặc qua các năm 2007 – 2009 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4: Doanh thu tiêu thụ hàng may mặc của cơng ty Cở phần Dệt May Huế qua các năm 2007 – 2009

Một phần của tài liệu luận văn tăng cường chính sách marketing-mix cho sản phẩm may mặc của công ty cổ phần dệt may huế (Trang 42 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w