Yếu tố phân phối

Một phần của tài liệu luận văn tăng cường chính sách marketing-mix cho sản phẩm may mặc của công ty cổ phần dệt may huế (Trang 88 - 90)

5. Phạm vi nghiên cứu

3.2.3. Yếu tố phân phối

Hiện nay, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của cơng ty đã được phân bố trên hầu khắp các miền của đất nước. Tuy nhiên, số lượng kênh phân phối cũng như các doanh nghiệp làm trung gian phân phối cịn ít về số lượng. Vì thế, trong thời gian tới cơng ty nên tập trung mở rộng mạng lưới kênh phân phối.

Kênh phân phối trực tiếp

Để thực hiện tốt kênh phân phối trực tiếp cơng ty cần thực hiện tốt những vấn đề sau:

Thứ nhất, tuyển chọn, nâng cao năng lực bán hàng của nhân viên bán hàng tại các cửa hàng của cơng ty.

Thứ hai, đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng về kiến thức thời trang, khả năng giao tiếp, tư vấn cho khách hàng khi vào tham quan mua sắm tại các cửa hàng.

Thứ ba, hiện nay cơng ty cũng đã cĩ nhân viên Marketing thực hiện nhiệm vụ bán hàng cá nhân để giới thiệu sản phẩm và bán hàng trực tiếp cho các doanh nghiệp. Để thúc đẩy nhân viên làm việc hiệu quả hơn, cơng ty nên tiến hành đào tạo kỹ hơn về chuyên mơn nghiệp vụ, đồng thời phải cải thiện, nâng cao chính sách, ưu đãi cho nhân viên. Cơng ty cũng nên giúp đỡ nhân viên Marketing bằng cách thiết lập chiến lược tiếp cận, chẳng hạn như khoanh vùng đối tượng khách hàng theo phạm vi địa lý, để nhân viên cĩ thể dễ dàng tìm kiếm khách hàng, bao phủ thị trường.

Cuối cùng, cơng ty phải nhanh chĩng thúc đẩy cơng tác sửa sang nội thất của cửa hàng phân phối sản phẩm của cơng ty. Với thời gian sử dụng gần 20 năm, cửa hàng đã cĩ những dấu hiệu xuống cấp và khĩ thu hút khách hàng bởi diện mạo của nĩ. Cơng ty đã cĩ dự án cải tạo và nâng cấp cửa hàng nhưng vẫn chưa xác định thời gian cụ thể sẽ thực hiện. Đây là một họat động cĩ ý nghĩa quan trọng đối với việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nên phải được xúc tiến thực hiện nhanh.

Kênh phân phối gián tiếp

Kênh phân phối gián tiếp hiện nay của cơng ty Cổ phần Dệt may Huế bao gồm một số trung gian ở thành phố Huế và chủ yếu là các cơng ty Dệt May thuộc Tập đồn Dệt May Việt Nam.

Ở địa bàn thành phố Huế, cơng ty chỉ mới cĩ hai trung gian phân phối đĩ là siêu thị Thuận Thành Mart và cơng ty TNHH Huế Thành. Với sự cạnh tranh lớn từ các siêu thị mạnh khác như Co.op Mart và BigC, doanh thu bán hàng, đặc biệt là doanh thu về sản phẩm may mặc của hai trung gian phân phối này đang giảm dần. Địa bàn thành phố Huế là “sân nhà” của cơng ty Dệt May Huế, bởi vậy cơng ty nên cĩ những phương thức đẩy mạnh tiêu thụ trước tiên ở thành phố Huế.

Theo thơng tin, cơng ty đã tiếp cận với siêu thị BigC nhưng những quy định về thời gian giao hàng của BigC là một trở ngại lớn mà cơng ty chưa vượt qua được. BigC là một siêu thị hoạt động rất chuyên nghiệp, và nếu đơn hàng khơng giao đúng thời hạn thì số tiền phạt mà cơng ty phải trả tương đối lớn. Trong khi đĩ, dây chuyền sản xuất sản phẩm may mặc đang cịn bị động, tùy thuộc vào các đơn hàng xuất khẩu

nên cơng ty chưa thể ký hợp đồng cung ứng cho các siêu thị lớn. Vì thế, trước mắt cơng ty phải giải quyết các vấn đề về dây chuyền sản phẩm (như đã phân tích ở yếu tố sản phẩm) để tận dụng được những hệ thống phân phối lớn này. Khi tận dụng được nguồn lực này, ngoại trừ sản phẩm may mặc của cơng ty được phân phối rộng khắp đất nước thơng qua chuỗi phân phối của trung gian, mà hình thức thanh tốn tín dụng của các trung gian loại này cĩ lợi hơn cho doanh nghiệp. Cơng ty cịn chuyển giao rủi ro tiêu thụ cho trung gian phân phối.

Một phần của tài liệu luận văn tăng cường chính sách marketing-mix cho sản phẩm may mặc của công ty cổ phần dệt may huế (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w