5. Phạm vi nghiên cứu
2.1.1.2. Quá trình hoạt đợng và phát triển
Ngày 26/3/1988, dây chuyền kéo sợi đầu tiên của nhà máy khánh thành và đưa vào hoạt đợng, đây là mợt dấu mớc lịch sử của nhà máy Sợi Huế và ngày này trở thành ngày truyền thớng của Cơng ty Cở phần Dệt may Huế.
Ngoài việc hiệu chỉnh thiết bị và bời dưỡng đợi ngũ cơng nhân kỹ thuật lành nghề để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm cho dây chuyền sản xuất sớ 1, nhà máy tiếp tục lắp đặt thiết bị đưa hai dây chuyền còn lại vào sản xuất, từng bước ởn định sản xuất và khơng ngừng cải tiến để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tháng 4 năm 1994, nhà máy Sợi Huế tiếp nhận nhà máy Dệt Thừa Thiên Huế với cơng nghệ sản xuất gờm các máy dệt thoi ATM, máy dệt kim Tomking, máy dệt kim Interlock, các loại máy may và mợt dây chuyền tẩy nhuợm hoàn tất. Chuyển đởi tở chức và hoạt đợng của nhà máy Sợi Huế thành Cơng ty Dệt Huế theo quyết định sớ 140/QĐ-TCLĐ ngày 19/02/1994 của Bợ Cơng nghiệp nhẹ.
Các đơn vị thành viên của Cơng ty gờm nhà máy Sợi, nhà máy Dệt, xí nghiệp Cơ điện phụ trợ và các phòng ban chuyên mơn nghiệp vụ. Sản phẩm chính của cơng ty là sợi, vải dệt kim và khăn bơng các loại.
Năm 1997, cơng ty đầu tư xây dựng thêm nhà máy Dệt kim, trong đó cơng nghệ sản xuất vải dệt kim gờm các máy dệt kim tròn của hãng Mayer & cie (Đức); dệt kim phẳng của hãng Best Knitting (Đài Loan); dây chuyền nhuợm hoàn tất và thiết bị phụ trợ của các nước: Đài Loan, Đức, Italia với cơng suất 800 tấn/ năm. Cơng nghệ sản xuất hàng may mặc gờm 8 dây chuyền may, thiết bị của các nước: Nhật, Đài Loan, Trung Quớc. Dây chuyền sản xuất của cơng ty được khép kín từ nguyên liệu bơng xơ đến sản phẩm may cuới cùng.
Tháng 5 năm 2000, do yêu cầu hoạt đợng sản xuất kinh doanh cơng ty Dệt Huế lại được đởi tên thành Cơng ty Dệt May Huế theo quyết định sớ 268/QĐ-HĐQT ngày 15/5/2000 của Tởng Cơng ty Dệt May Việt Nam. Tên giao dịch quớc tế: Hue Textile Garment Company, viết tắt là HUTEXCO.
Tháng 7 năm 2001 cơng ty đầu tư thêm mợt sớ thiết bị hiện đại gờm: máy chải thơ Trutzschler, máy sợi thơ Grosenhaine, máy sợi con Suessen của Đức; máy ghép và máy chải kỹ Rieter của Thụy Sĩ tăng năng lực sản xuất thêm 8.000 cọc sợi.
Tháng 4 năm 2002, cơng ty Dệt May Huế lại tiếp nhận và sáp nhập cơng ty May xuất khẩu Thừa Thiên Huế do tỉnh Thừa Thiên Huế chuyển giao. Nâng cao năng lực và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cơng ty và thành lập thêm mợt đơn vị thành viên là nhà máy May II.
Đến tháng 4 năm 2005, cơng ty Dệt may Huế chuyển giao toàn bợ lao đợng và tài sản của nhà máy May II cho cơng ty QUINMAX INTERNATIONAL VIETNAM thuợc Cơng ty QMI – Đài Loan thuê mặt bằng nhà xưởng để sản xuất theo giấy phép đầu tư của Ủy ban Nhân dân Tỉnh Thừa Thiên Huế.
Tháng 11 năm 2005, do nhu cầu đởi mới và phát triển doanh nghiệp, cơng ty Dệt May Huế thực hiện phương án cở phần hóa cơng ty, chuyển tên cơng ty Dệt May Huế thành Cơng ty Cở phần Dệt may Huế theo quyết định sớ 169/2004/QĐ-BCN ngày 09/12/2004 của Bợ Cơng nghiệp.
Cơng ty Cở phần Dệt may Huế được thành lập với mục đích huy đợng khả năng về nguờn vớn, cơ sở vật chất kỹ thuật, lao đợng, trí thức của các tở chức, cá nhân trong
và ngoài tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm tạo cơng ăn việc làm, đảm bảo thu nhập ởn định cho người lao đợng, cho các cở đơng của cơng ty; góp phần tích lũy để đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt đợng sản xuất kinh doanh của Cơng ty phù hợp với nền kinh tế thị trường, đem lại hiệu quả kinh tế và xã hợi cao nhất, góp mợt phần nghĩa vụ vào ngân sách Nhà Nước.
Cơng ty Cở phần Dệt may Huế hoạt đợng theo Luật Doanh nghiệp do Quớc Hợi nước Cợng Hòa XHCN Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 19 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2006 và các pháp luật khác có liên quan.
Sau 20 năm hoạt đợng cơng ty đã đã vượt qua biết bao gian nan thử thách và đã đạt được những thành tựu đáng kể: Doanh thu đã vượt qua con sớ 400 tỷ đờng, giải quyết việc làm ởn định cho gần 2.500 lao đợng, thu nhập của người lao đợng khơng ngừng được cải thiện, lợi nhuận đạt 10% trên vớn; hoàn thành nghĩa vụ với Nhà Nước; tiếp tục đầu tư mở rợng sản xuất, cải thiện mơi trường lao đợng, xây dựng cơng ty phát triển bền vững.