Bảng 3.12 Lưu lượng và tải lượng nướcthải từ quá trình thi công
q trình thi cơng xây dựng dự án
thải vật liệu xây dựng như sắt thép vụn, vỏ bao bì xi măng, gạch vỡ, tấm lợp hỏng, đất, đá, xi măng, vôi vữa trộn thừa không sử dụng hết,… Từ công việc thi cơng và hồn thiện cơng trình, lắp đặt máy móc, thiết bị trên cơng trường ước tính 0,5 m3/ngày
(Quản lý chất thải rắn, Tập 1, Trần Hiếu Nhuệ).
Các chất thải này phát sinh trên mặt bằng dự án nếu không được thu gom, quản lý phù hợp theo quy định sẽ gây các tác động đến môi trường cảnh quan, sức khỏe và an toàn lao động của cán bộ công nhân trên công trường. Những chất thải này để vương vãi trên mặt bằng dự án còn là chướng vật gây cản trở giao thông làm mất an tồn giao thơng, có thể gây tai nạn lao động. Là nguyên nhân làm nhiễm bẩn đục nguồn nước do nước mưa chảy tràn cuốn trơi theo đất cát, chất bẩn, đồng thời có thể gây bồi lắng gây tắc nghẽn hệ thống thoát nước.
- Chất thải rắn sinh hoạt:
Trong giai đoạn xây dựng, ước tính số lượng cơng nhân lao động trung bình ngày khoảng 100 người. Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân, nhân viên tham gia quản lý thi cơng có thành phần chủ yếu gồm: vỏ lon, vỏ chai, giấy bao gói, thức ăn dư thừa… Theo phương pháp đánh giá nhanh do Tổ chức Y tế Thế giới đưa ra thì khối lượng chất thải sinh hoạt được dự báo như sau:
Q = N x 0,5 kg/người.ngày Trong đó:
Báo cáo ĐTM Dự án: “Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư dịch vụ khu phố Dương Sơn (Khu B) phường Tam sơn, thị xã Từ Sơn”
N: Số lượng công nhân viên, người. Vậy lượng chất thải rắn sinh hoạt sinh ra: Q = 100 x 0,5 = 50 (kg/ngày)
Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày tại công trường xây dựng không nhiều, nhưng nếu không được thu gom, xử lý sẽ gây mất mỹ quan, tạo mùi, ô nhiễm nguồn nước...
- Chất thải rắn nguy hại:
Trong q trình thi cơng xây dựng sẽ phát sinh một lượng chất thải nguy hại như sau:
+ Hoạt động hàn kết cấu thép: Que hàn thải
+ Hoạt động khác: Pin, ắc quy, bóng đèn huỳnh quang thải
+ Hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị máy móc: giẻ lau dính dầu mỡ, găng tay dính dầu.
Bảng 3.13. Dự báo khối lượng và thành phần chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình thi công xây dựng dự án
TT Tên chất thải Trạng thái Số lượng (kg/tháng) Mã CTNH Ghi chú
1 Giẻ lau, găng tay
dính dầu Rắn 10 18 02 01
Từ quá trình sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện thi công
2 Bóng đèn huỳnh
quang thải Rắn 3 16 01 06 Bóng đèn cháy, hỏng 3 Que hàn thải Rắn 20 07 04 01 Hàn kết cấu thép
4 Pin, ắc quy thải Rắn 3 19 06 01 Các hoạt động sinh hoạt, chiếu sáng khác
Tổng khối lượng 36
Đánh giá tác động:
* Chất thải rắn xây dựng:
- Một khối lượng lớn chất thải rắn do hoạt động giải phóng mặt bằng sẽ làm xáo trộn nền của cảnh quan trong khu vực thực hiện dự án.
- Chất thải rắn xây dựng khơng nhiều nhưng là các chất khó phân hủy làm thay đổi tính chất hóa lý của đất và có thể tận dụng, thu gom trong q trình xây dựng theo
từng chủng loại. Nếu không được thu gom, quản lý và xử lý đúng theo quy định sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân, ảnh hưởng tới hệ sinh thái môi trường khu vực, ô nhiễm môi trường đất.
* Chất thải sinh hoạt:
- Chất thải rắn sinh hoạt không được thu gom, quản lý, xử lý để vương vãi trên toàn bộ diện tích sẽ cuốn theo nước mưa chảy tràn gây tắc nghẽn hệ thống tiêu thoát khu vực. Khi thải vào môi trường các chất thải này phân hủy hoặc không phân hủy làm gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm trong môi trường nước, gây hại cho hệ vi sinh vật đất, tạo điều kiện cho ruồi muỗi phát triển và lây lan dịch bệnh.
- Mức độ tác động trung bình, thời gian cục bộ trong giai đoạn san lấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, phạm vi hẹp.
* Chất thải nguy hại:
Loại chất thải này có khối lượng phát sinh tuy khơng lớn nhưng có tính nguy hại cao gây tác động rất mạnh tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng, quy mơ tác động mang tính lan truyền rộng, đặc biệt là lượng dầu mỡ thải nếu không được thu gom, xử lý triệt để sẽ gây ô nhiễm môi trường đất, nước mặt, nước ngầm khu vực dự án, qua đó ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân và hoạt động sản xuất nông nghiệp tại địa phương. Đặc biệt là chi phí cao cho việc phục hồi, cải tạo đất bị ô nhiễm khi canh tác nông nghiệp. Thời gian tác động trong suốt quá trình san lấp mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật dự án.
3.1.2.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải
a. Tiếng ồn
Giai đoạn này nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung là do sử dụng các máy móc, thiết bị thi công xây dựng như xe vận tải, máy đào, máy ủi, máy trộn bê tông,...
Tiếng ồn và độ rung phát sinh chủ yếu từ hoạt động của các phương tiện, thiết bị thi công được tổng hợp và trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.14. Mức ồn tối đa từ các phương tiện vận chuyểnvà thiết bị thi công cơ giới trong giai đoạn xây dựng
STT Nguồn phát sinh Công việc Khoảng cách 20m
Tiếng ồn (dBA) Độ rung (dB)
1 Ơ tơ vận tải Chở ngun vật liệu
Vận chuyển đất đá 55 - 60 11 2 Máy phun nhựa
Báo cáo ĐTM Dự án: “Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư dịch vụ khu phố Dương Sơn (Khu B) phường Tam sơn, thị xã Từ Sơn”
STT Nguồn phát sinh Công việc Khoảng cách 20m
Tiếng ồn (dBA) Độ rung (dB)
3 Máy đào Thi công nền đường 55 - 63 14
4 Máy đầm
Lu lèn nền đường 59 - 65 15
5 Máy lu 58 - 65 15
6 Máy ủi Thi công nền đường 59 - 63 13
7 Máy rải bê tông, nhựa Thi công mặt đường 56 - 60 14 8 Máy xúc Đào và xúc đất đá
Thi công nền đường 58 - 62 13 9 Máy khoan sắt
Thi cơng cơng trình phụ trợ
58 - 60 12
10 Máy cắt tôn 60 - 63 11
11 Máy cắt uốn cắt thép 60 - 62 12
12 Máy hàn điện 58 - 60 13
13 Máy cào bóc đường Thi cơng sửa chữa 61 - 65 14 14 Máy trộn bê tơng Thi cơng cơng trình
phụ trợ
58 - 60 12
15 Máy trộn vữa 56 - 60 11
QCVN 26, 27:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về tiếng ồn và độ rung 70 75
(Nguồn: Kết quả đo đạc tại một số công trường xây dựng)
Kết quả cho thấy tiếng ồn và độ rung tối đa do hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi cơng cơ giới tại vị trí cách nguồn gây tác động 20m đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 26:2010/BTNMT và QCVN 27:2010/BTNMT.
- Quy mô tác động: không liên tục trong không gian rộng. - Thời gian tác động: trong giai đoạn xây dựng.
* Đánh giá tác động:
Tác động của tiếng ồn trực tiếp đối với công nhân trên công trường và ảnh hưởng tới những hộ dân sống xung quanh khu vực dự án. Theo thống kê của Bộ Y tế và Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động của Tổng Liên Đoàn Lao động Việt Nam thì tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu tới hầu hết các bộ phận trong cơ thể con người. Tác động của tiếng ồn đối với cơ thể con người ở các dải tần khác nhau được thể hiện cụ thể qua bảng sau: