CHƯƠNG I MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
2.2. Hiện trạng môi trườngvà tài nguyên sinh vật khuvực dự án
2.2.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật
Khu vực dự án có hiện trạng mơi trường tương đối tốt, dân cư xung quanh khu vực chủ yếu là canh tác nông nghiệp và dịch vụ buôn bán. Hiện trạng môi trường như sau:
+ Khơng khí trong khu vực chủ yếu bị ảnh hưởng bởi hoạt động của các phương tiện giao thông trên tỉnh lộ 295.
+ Nước thải trong khu vực chủ yếu là nước thải sinh hoạt của khu dân cư xung quanh, toàn bộ nước thải sinh hoạt của các hộ gia đình đã được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn trước khi thải vào hệ thống thoát nước chung.
+ Chất thải rắn phát sinh chủ yếu từ quá trình sinh hoạt của khu dân cư và được tổ vệ sinh của phường Tam Sơn thu gom hàng ngày.
- Hiện trạng tài nguyên sinh vật:
- Hệ sinh thái
Khu vực thực hiện dự án mang đặc trưng của hệ sinh thái nông nghiệp, chịu sự điều khiển trực tiếp của con người. Về thành phần, hệ sinh thái nông nghiệp cũng có
các thành phần của một hệ sinh thái điển hình: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy. Tuy nhiên với mục đích hàng đầu là tạo ra năng suất kinh tế cao nên đối tượng chính của hệ sinh thái nơng nghiệp ở khu vực dự án là lúa và các cây hoa màu.
- Hệ thực vật:
+ Thực vật tự nhiên: Bị suy giảm do chịu sự tác động của con người, chủ yếu là các loài cỏ dại.
+ Thực vật nhân tạo: Là các cây nông nghiệp như lúa, hoa màu, tồn tại, sinh trưởng chịu sự điều khiển trực tiếp của con người.
- Hệ động vật:
+ Động vật trên cạn và lưỡng cư: Chủ yếu là côn trùng, sâu bọ, các loài gặm nhấm, bò sát như chuột, tắc kè, rắn và một số lồi khác như cóc, nhái, chim... là những lồi có giá trị kinh tế thấp, ít mang tính nhạy cảm.
+ Sinh vật thuỷ sinh: Do xung quanh khu vực xây dựng dự án có ao hồ nên sinh vật thủy sinh của khu vực chủ yếu là các lồi cá nước ngọt, tơm cua, ốc...
Đánh giá hiện trạng
Khi dự án được thực hiện và đi vào hoạt động sẽ không ảnh hưởng nhiều tới sự đa dạng sinh học của khu vực do các loài động vật, thực vật xung quanh khu vực là các lồi được ni trồng trong các hộ gia đình, ... Mặt khác, đặc điểm của dự án khi hoạt động không gây ra nhiều các tác động ảnh hưởng nghiêm trọng tới mơi trường. Dự án khơng phát sinh khí thải, nước thải sinh hoạt được xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải.
2.2.2. Hiện trạng các thành phần mơi trường đất, nước, khơng khí
Để có cơ sở khảo sát hiện trường, chủ dự án thực hiện lấy mẫu phân tích đánh giá chất lượng mơi trường. Việc đo đạc, lấy mẫu và phân tích được thực hiện bởi cán bộ của đơn vị lấy mẫu là Công ty Cổ phần kỹ thuật mơi trường Đại Việt. Các vị trí lấy mẫu được bố trí trên sơ đồ sau:
Báo cáo ĐTM Dự án: “Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư dịch vụ khu phố Dương Sơn (Khu B) phường Tam sơn, thị xã Từ Sơn”
Hình 2.1. Sơ đồ bố trí vị trí lấy mẫu
Các thiết bị đo và phân tích mẫu được sử dụng là các thiết bị chuyên dụng của Công ty TNHH Tư vấn và Công nghệ Mơi Trường Xanh.
Q trình lấy mẫu được thực hiện 03 đợt, các ngày 31/3/2021; 01/4/2021; 02/4/2021 trong điều kiện thời tiết trời khơng mưa, gió nhẹ. Số lượng và vị trí lấy mẫu phân tích đánh giá chất lượng môi trường nền khu vực dự án được thể hiện như sau:
Bảng 2.1. Số lượng và vị trí lấy mẫu
TT Tên mẫu Số lượng Vị trí lấy mẫu
Mẫu khơng khí xung quanh
1 KK1 03 Hướng Tây, giáp đường TL 295 2 KK2 03 Hướng Đông, giáp ruộng canh tác
Mẫu nước mặt
5 NM 03 Mẫu nước kênh nội đồng, cách dự án 100m về phía Tây
Quan trắc chất lượng khơng khí khu vực dự án: Các chỉ tiêu khảo sát bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, bụi, tiếng ồn, H2S, SO2, NO2...
Kết quả chất lượng mơi trường khơng khí tại thời điểm khảo sát như sau: Bảng 2.2. Kết quả phân tích chất lượng khơng khí khu vực dự án
TT Chỉ tiêu thử nghiệm Đợt ĐVT Phương pháp thử nghiệm Kết quả QCVN 05:2013/ BTNMT(1) KK1 KK2 1 Nhiệt độ 1 0C QCVN 46:2012/BTNMT 23,6 23,1 - 2 23,1 23,5 3 23,9 23,3 2 Độ ẩm 1 % 80 82 - 2 79 81 3 80 80 3 Vận tốc gió 1 m/s QCVN 46:2012/BTNMT <0,4 <0,4 - 2 <0,4 <0,4 3 <0,4 <0,4 4 Hướng gió 1 - T-B T-B - 2 T-B T-B 3 T-B T-B 5 TSP 1 µg/m3 TCVN 5067:1995 123 121 300 2 128 132 3 131 129 6 CO 1 µg/m3 TCNB 03 5.139 5.216 30.000 2 5.218 5.218 3 5.219 5.129 7 NO2 1 µg/m3 TCVN 6137:2009 88,3 106,7 200 2 96,7 93,3 3 95 86,7 8 SO2 1 µg/m3 TCVN 5971:1995 95 99,17 350 2 98,3 100,8 3 98,3 96,8 Ghi chú:
+ (1) QCVN 05:2013/BNTMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh (Trung bình 1 giờ).
+ (2) QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn.
+ (-) Không quy định; + TN: Hướng Tây Nam;
Nhận xét: So sánh kết quả phân tích với các QCVN cho thấy: Tất cả các thông
số đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khu vực dự án đều nằm trong giới hạn cho phép. Sức chịu tải của mơi trường khơng khí khu vực dự án vẫn đảm bảo.
Báo cáo ĐTM Dự án: “Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư dịch vụ khu phố Dương Sơn (Khu B) phường Tam sơn, thị xã Từ Sơn”
Quan trắc chất lượng nước mặt khu vực dự án: Các chỉ tiêu khảo sát bao gồm: nhiệt độ, pH, TSS, BOD5 , COD, NH4+_N, NO3-_N, PO43-_P, Coliform.
Hình 2.3. Hình ảnh quan trắc nước mặt tại khu vực dự án Kết quả chất lượng môi trường nước mặt tại thời điểm khảo sát như sau: Kết quả chất lượng môi trường nước mặt tại thời điểm khảo sát như sau:
Bảng 2.3. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án
TT Chỉ tiêu thử nghiệm ĐVT Kết quả thử nghiệm NM QCVN 08- MT:2015/ BTNMT (Cột B1) Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 1 Nhiệt độ oC 23,5 23,4 23,4 - 2 pH - 7,3 7,2 7,2 5,5-9
3 Ơxy hịa tan
(DO) mg/L 4,2 4,5 4,5 4 TSS mg/L 45 44,3 43,5 50 5 BOD5 (20oC) mg/L 14,7 14,3 14,6 15 6 COD mg/L 25,3 25,3 26,3 30 7 NH4+_N mg/L 0,82 0,85 0,88 0,9 8 NO3-_N mg/L 0,732 0,712 0,728 10 9 PO43-_P mg/L 0,273 0,256 0,284 0,3 10 Coliform MPN/ 100ml 6.400 6.500 6.400 7.500
Ghi chú:
+ QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước mặt.
Cột B1: Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.
+ (-): Khơng quy định + KPH: Không phát hiện.
Nhận xét: So sánh kết quả phân tích với các QCVN cho thấy: Tất cả các thông
số đánh giá chất lượng môi trường nước mặt gần khu vực dự án đều nằm trong giới hạn cho phép. Sức chịu tải của môi trường nước mặt khu vực dự án vẫn đảm bảo.
2.2.3. Hiện trạng tài nguyên sinh vật
* Hệ sinh thái:
Khu vực thực hiện dự án mang đặc trưng của hệ sinh thái nông nghiệp, chịu sự điều khiển trực tiếp của con người. Về thành phần, hệ sinh thái nơng nghiệp cũng có các thành phần của một hệ sinh thái điển hình: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy. Tuy nhiên với mục đích hàng đầu là tạo ra năng suất kinh tế cao nên đối tượng chính của hệ sinh thái nơng nghiệp ở khu vực dự án là lúa và các cây hoa màu.
* Hệ thực vật:
+ Thực vật tự nhiên: Bị suy giảm do chịu sự tác động của con người, chủ yếu là các loài cỏ dại.
+ Thực vật nhân tạo: Là các cây nông nghiệp như lúa, hoa màu, tồn tại, sinh trưởng chịu sự điều khiển trực tiếp của con người.
* Hệ động vật:
+ Động vật trên cạn và lưỡng cư: Chủ yếu là côn trùng, sâu bọ, các loài gặm nhấm, bị sát như chuột, rắn và một số lồi khác như cóc, nhái, chim... là những lồi có giá trị kinh tế thấp, ít mang tính nhạy cảm.
+ Sinh vật thuỷ sinh: Do xung quanh khu vực xây dựng dự án có ao hồ và kênh nội đồng, nên sinh vật thủy sinh của khu vực chủ yếu là các lồi cá nước ngọt, tơm cua, ốc...
Báo cáo ĐTM Dự án: “Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư dịch vụ khu phố Dương Sơn (Khu B) phường Tam sơn, thị xã Từ Sơn”
CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG,
ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG
Các giai đoạn phát triển của dự án có những tác động khác nhau tới môi trường xung quanh. Việc dự báo, đánh giá tác động môi trường của dự án là hết sức quan trọng. Nó không những đưa ra những dự báo về các mặt tích cực mà cịn đưa ra những cảnh báo về các tác động nguy hại tới môi trường do hoạt động triển khai thực hiện dự án đem lại. Các tác động môi trường bao gồm những tác động trực tiếp và gián tiếp, ngắn hạn và lâu dài, những tác động tiềm ẩn và tích luỹ, những tác động có thể khắc phục hoặc khơng thể khắc phục có tiềm năng lớn gây suy thối, ơ nhiễm mơi trường khu vực. Việc xác định những tác động môi trường của Dự án:“Khu dân cư dịch vụ
khu phố Dương Sơn (Khu B) phường Tam sơn, thị xã Từ Sơn” được xem xét theo 02
giai đoạn phát triển của dự án:
-Giai đoạn triển khai xây dựng dự án. - Giai đoạn dự án đi vào vận hành.
Các tác động đến mơi trường có thể trình bày cụ thể như sau:
3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án
3.1.1. Đánh giá, dự báo tác động
Tổng diện tích phải thu hồi để thực hiện dự án là 62.454m2
- Thời gian tiến hành bồi thường: Ngay sau khi có quyết định phê duyệt dự án
của các cấp có thẩm quyền. Thời gian bồi thường giải phóng mặt bằng khoảng 03 - 06 tháng.
- Đánh giá tác động của việc thu hồi giải phóng mặt bằng:
Nếu việc bồi thường khơng thỏa đáng sẽ gây tình trạng khơng đồng tình với giá bồi thường đưa ra, kéo dài thời gian giải phóng mặt bằng hoặc khơng thể giải phóng mặt bằng do:
+ Mâu thuẫn giữa Chủ dự án và cộng đồng dân cư có diện tích đất bị thu hồi về giá cả đền bù;
+ Việc thu hồi đất làm mất đất nông nghiệp, xáo trộn đời sống của người dân trong khu vực, ảnh hưởng đến nguồn thu nhập từ canh tác nông nghiệp, các quyền lợi khác liên quan đến dự án của các hộ dân;
+ Làm tăng tỉ lệ thất nghiệp của các hộ dân có đất bị thu hồi khi khơng có khả năng chuyển đổi nghề nghiệp (từ nghề nơng sang nghề khác) hoặc khó tìm kiếm được công việc khác phù hợp.
Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội
Khi dự án đi vào sử dụng, giá trị sử dụng đất vùng lân cận sẽ được tăng lên do đó sẽ đẩy mạnh sự phát triển kinh tế - xã hội trong vùng mà đối tượng hưởng lợi là người dân trong đó bao gồm cả những đối tượng bị thu hồi đất.
Từ những lợi ích trên và xuất phát từ nguyện vọng của người dân, nếu việc đền bù giải phóng được tiến hành đúng quy định sẽ không xảy ra những tranh chấp, xung đột giữa người dân và người dân, giữa người dân và chính quyền trong q trình giải phóng mặt bằng.
Tác động đến hệ sinh thái
Trong giai đoạn giải phóng mặt bằng, hệ sinh thái chủ yếu bị tác động gồm: - Đối với thực vật: Làm giảm đi một diện tích thực vật được trồng trên đất. Tuy nhiên, thực vật chủ yếu là cây cỏ và cây nông nghiệp giá trị kinh tế thấp, do vậy không làm thay đổi nhiều đến hệ sinh thái khu vực.
- Đối với động vật trên cạn: Khi thảm thực vật bị chặt bỏ, các loài động vật sẽ mất đi nơi cư trú, sinh sống, chúng sẽ di chuyển đến nơi cư trú, sinh sống mới. Tuy nhiên, các loài động vật ở đây chủ yếu là các lồi gặm nhấm, bị sát như chuột, rắn, tắc kè và một số loài khác như cóc, nhái, chim….là những lồi có giá trị kinh tế thấp, ít mang tính nhạy cảm.
Nhìn chung, việc giải phóng mặt bằng cho cơng trình sẽ khơng ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái khu vực do tính đa dạng sinh thái khu vực thấp. Tuy nhiên, chủ đầu tư sẽ chỉ đạo đơn vị thi công phối hợp với chính quyền địa phương quản lý tốt q trình giải phóng mặt bằng để tránh chặt phá hay giải phóng quá mức ảnh hưởng đến hệ sinh thái chung của khu vực.
Giai đoạn san lấp mặt bằng và thi công xây dựng gây tác động đến sức khỏe cộng đồng chủ yếu là dân cư quanh công trường do tiếng ồn, chấn động và chất ô nhiễm. Trong giai đoạn này, các hoạt động của dự án làm cản trở sự đi lại sinh hoạt kinh doanh thương mại thường nhật của nhân dân quanh dự án, gia tăng nguy cơ tai nạn giao thông. Hơn nữa các tác động trong giai đoạn xây dựng còn ảnh hưởng tới quá trình tiêu thốt nước và chống úng tại khu vực, tới việc chia cắt tuyến đường đi lại của dân cư và tác động của việc đèn chiếu sáng, đèn bảo vệ của dự án tới sự phát triển bình thường của khu vực.
3.1.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
Báo cáo ĐTM Dự án: “Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư dịch vụ khu phố Dương Sơn (Khu B) phường Tam sơn, thị xã Từ Sơn”
Bảng 3.1. Các nguồn gây tác động chính có liên quan đến chất thải trong giai đoạn san lấp mặt bằng và thi công xây dựng dự án
TT Yếu tố Nguồn phát sinh Đối tượng, quy mô bị
tác động Mức độ
I Chất thải lỏng
1 Nước thải xây dựng
- Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng xây dựng, các hoạt động trong giai đoạn xây dựng.
- Bảo dưỡng, sửa chữa, rửa máy móc, thiết bị thi công phương tiện vận tải.
* Đối tượng bị tác động:
- Môi trường nước - Sinh vật thủy sinh - Con người (cán bộ quản lý, công nhân xây dựng).
* Quy mô tác động:
Khơng khí, nước và đất tại khu vực thực hiện dự án. Mang tính tạm thời, chỉ diễn ra trong thời gian ngắn trong giai đoạn thi công 2 Nước mưa chảy tràn
3 Nước thải sinh hoạt
Nước thải từ cán bộ, công nhân viên tham gia thực hiện dự án II Chất thải rắn 1 Chất thải xây dựng - Xây dựng các hạng mục cơng trình * Đối tượng bị tác động:
- Con người (Công nhân xây dựng), mơi trường đất, nước, khơng khí. * Quy mô tác động: Khu vực thực hiện dự án Mang tính tạm thời, chỉ diễn ra trong thời gian ngắn trong giai đoạn thi công 2 Rác thải sinh hoạt
- Từ công nhân xây dựng dự án
* Đối tượng bị tác động:
- Con người (Công nhân xây dựng), môi trường đất, nước, khơng khí.
* Quy mơ tác động:
Khu vực lán trại cơng nhân, khu chứa rác.
III Bụi và khí thải
1 Bụi - Hoạt động đào móng - Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, chất thải.
- Hoạt động của các phương tiện vận tải và thiết bị cơ giới.
- Quá trình bốc dỡ nguyên