CHƯƠNG I MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơngtrình bảo vệ môi trường
trong giai đoạn dự án đi vào vận hành
3.2.1. Đánh giá và dự báo tác động
3.2.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án
* Nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí
- Nguồn phát sinh: Do đặc trưng của dự án nên khi đi vào hoạt động, nguồn phát sinh ơ nhiễm khơng khí khơng nhiều. Các nguồn này có tính chất phân tán và quy mơ nhỏ. Các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí gồm:
+ Hoạt động của phương tiện giao thơng phát sinh bụi, khí CO, NO, SO2, VOCs,...
+ Khí thải, mùi hơi từ hệ thống thoát nước, khu vực nhà vệ sinh, khu vực tập kết rác thải.
+ Khí thải phát sinh từ hoạt động của máy phát điện dự phòng.
- Đánh giá tác động:
Tác động do hoạt động giao thông:
Khi dự án đi vào hoạt động sẽ có một lượng đáng kể các phương tiện tham gia ra vào khu vực. Đó là xe của các hộ dân sống....
Trong quá trình hoạt động, các phương tiện tham gia giao thông này chủ yếu sử dụng nhiên liệu là dầu Diezen và xăng, do vậy sẽ làm phát sinh một lượng bụi, khí thải từ các loại động cơ đốt trong như: NOx, SO2, CO,...
Mức độ ô nhiễm giao thông phụ thuộc vào chất lượng đường xá, mật độ xe lưu thông, chất lượng kỹ thuật xe và lượng nhiên liệu tiêu thụ. Tải lượng chất ô nhiễm được tính tốn trên cơ sở hệ số ơ nhiễm do cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ và tổ chức y tế thế giới thiết lập.
Bảng 3.17. Tải lượng chất ô nhiễm của các loại xe
Loại xe TSP (tổng bụi- muội khói) (kg/1000km) CO (kg/1000km) SO2 (kg/1000km) NOx (kg/1000km) VOC (kg/1000km) Xe tải > 3,5 tấn 0,2 1,0 1,16.S 0,7 0,15 Xe ô tô con 0,17 4,5 0,95.S 0,5 0,1
Mô tô &
xe máy 0,12 22 0,6.S 0,08 15
S: hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu (hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu; lấy S = 0,5%).
Báo cáo ĐTM Dự án: “Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư dịch vụ khu phố Dương Sơn (Khu B) phường Tam sơn, thị xã Từ Sơn”
Dự kiến có 1.000 người/ngày thường xuyên ra vào khu vực dự án, tương đương 900 xe máy, 90 ô tô con; giả sử quãng đường xe chạy trung bình mỗi lượt đi, về là 6 km/lượt.
Xe tải vận chuyển hàng hóa ra vào khu vực dự án là 10 xe/ngày, giả sử quãng đường xe chạy trung bình mỗi lượt đi, về là 6 km/lượt.
Kết quả dự báo tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm khơng khí do hoạt động của các phương tiện giao thông ra vào khu vực dự án khi dự án đi vào vận hành như sau:
Bảng 3.18. Dự báo tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm khơng khí do hoạt động của các phương tiện giao thông khi dự án đi vào vận hành
Loại xe Số chuyến xe/ngày
Tải lượng chất ô nhiễm (g/ngày)
Bụi CO SO2 NO2 VOC
Xe tải 10 12 60 35 42 9
Ơ tơ con 90 92 2.430 257 270 54
Mô tô và
xe máy 900 648 118.800 1.620 432 81.000
Tổng 752 121.290 1.911 744 81.063
Bảng 3.19. Nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động giao thơng trong q trình hoạt động của dự án
Nồng độ chất ô nhiễm (g/m3)
Bụi CO SO2 NO2 VOC
Tải lượng chất ô nhiễm
hoạt động giao thông 752 121.290 1.911 744 81.063
QCVN 05:2013/ BTNMT,
trung bình 1h 300 30.000 350 200 -
Qua phân tích trên cho thấy, mức độ gia tăng ơ nhiễm bụi và khí thải hoạt động giao thơng ra vào dự án là khá lớn, tác động tổng thể của các phương tiện sẽ ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí xung quanh khu vực dự án. Tuy nhiên quá trình hoạt động của các phương tiện chủ yếu diễn ra vào buổi sáng, buổi trưa và buổi chiều giờ đi làm, tan ca nên các phát sinh ô nhiễm này sẽ xảy ra không thường xuyên, ở thời gian và khơng gian cục bộ. Ngồi ra, nguồn tác động là nguồn đường nên các chất ơ nhiễm nhanh chóng phân tán trong suốt quãng đường xe di chuyển. Mặt khác xung quanh khu vực dự án trồng nhiều cây xanh nhằm tạo khơng gian thống mát, thường xun
phun rửa đường nội bộ để hạn chế bụi. Vì vậy, những tác động do hoạt động giao thông của các phương tiện lưu thông trong dự án sẽ được hạn chế tối đa.
Khí thải, mùi hơi từ hệ thống thốt nước, khu vực nhà vệ sinh, khu vực tập kết
rác thải:
Tại khu vực xử lý chất thải nếu không được xử lý tốt sẽ phát sinh các loại khí thải, mùi vào mơi trường khơng khí. Thành phần khí thải loại này gồm: H2S, metan, mercaptan,… Lượng khí thải này khơng lớn nhưng có mùi đặc trưng, cần phải có các biện pháp khắc phục như che kín, cách ly, đặt tại khu vực khuất, tránh làm mất mỹ quan khu đô thị và phát tán mùi vào khu vực dịch vụ và sinh hoạt cộng đồng.
* Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước
- Nguồn phát sinh: Khi dự án đi vào hoạt động, các nguồn phát sinh nước thải chủ yếu bao gồm:
+ Nước thải sinh hoạt: Nước thải từ các hộ dân được bố trí theo các lơ đất riêng biệt và từ cơng trình vệ sinh cơng cộng.
+ Nước mưa chảy tràn: Phát sinh trên tồn bộ diện tích của dự án.
- Đánh giá tác động:
Nước thải sinh hoạt
Nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của 868 người dân.
Nước thải sinh hoạt có nguồn gốc khác nhau sẽ có thành phần và tính chất khác nhau. Tuy nhiên, có thể chia làm 3 loại chính sau:
- Nước thải khơng có chứa phân, nước tiểu và các loại thực phẩm từ các thiết bị vệ sinh như bồn tắm, chậu giặt, chậu rửa mặt...: Loại nước thải này chứa chủ yếu chất rắn lơ lửng, các chất tẩy giặt và thường gọi là nước "xám". Nồng độ các chất hữu cơ trong loại nước thải này thấp và thường khó phân hủy sinh học. Trong nước thải chứa nhiều tạp chất vô cơ.
- Nước thải chứa phân, nước tiểu từ các khu vệ sinh (toilet) còn được gọi là "nước đen". Trong nước thải thường tồn tại các vi khuẩn gây bệnh và dễ gây mùi hôi thối. Hàm lượng chất hữu cơ (BOD) và các chất dinh dưỡng như: Nitơ (N), Photpho (P) cao. Loại nước thải này thường gây nguy hại đến sức khỏe và dễ làm nhiễm bẩn đến nguồn nước tiếp nhận. Tuy nhiên, loại nước thải này thích hợp sử dụng làm phân bón hoặc tạo khí sinh học.
- Nước thải nhà bếp chứa dầu mỡ và phế thải thực phẩm từ nhà bếp...: Loại nước thải này chứa nhiều các chất hữu cơ (BOD, COD) và các nguyên tố dinh dưỡng khác (N, P). Các chất bẩn trong nước thải loại này dễ tạo khí sinh học và được sử dụng làm phân bón.
Theo TCXDVN 33:2006 (Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước – mạng lưới đường ống và cơng trình), lấy tiêu chuẩn cấp nước tính theo đầu người trung bình là 150 lít/người.ngày. Với số lượng dân dự kiến của khu nhà ở dự kiến là 868 người, khi đó,
Báo cáo ĐTM Dự án: “Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư dịch vụ khu phố Dương Sơn (Khu B) phường Tam sơn, thị xã Từ Sơn”
lượng nước cấp sinh hoạt cho toàn khu khoảng 130 m3/ngày. Lưu lượng nước thải sinh hoạt được tính tốn bằng 100% tổng lưu lượng nước sử dụng. Như vậy, tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt trong quá trình hoạt động của dự án khoảng 130 m3/ngày.
Dựa vào bảng tải lượng theo định mức của WHO ta tính được tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt như bảng sau:
Bảng 3.20. Tải lượng, nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi dự án đi vào hoạt động
(tính cho 868 người)
Chất ô nhiễm BOD5 COD TSS Amoni Dầu mỡ
Tổng lượng (g/ ngày) Min 45 72 70 2,4 10 Max 54 102 145 4,8 30 Số người sử dụng (người) 868 Tổng lượng (g/ngày) Min 39.060 62.496 60.760 2.083 8.680 Max 46.872 88.536 125.860 4.166 26.040
Lượng nước thải
(m3/ngày) 130 Nồng độ (mg/l) Min 300,5 480,7 467,4 16,0 66,8 Max 360,6 681,0 968,2 32,0 200,3 QCVN 14:2008 /BTNMT(cột A) 30 - 50 5 10 Ghi chú:
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt, cột A. Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 và A2 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt).
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy nồng độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt chưa
qua xử lý vượt quá tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT – cột A rất nhiều lần. Nếu nguồn nước thải này không được xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường cho khu vực; do đó Chủ dự án cần phải có phương án thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra môi trường xung quanh.
So với nước thải, nước mưa khá sạch. Theo số liệu thống kê của WHO thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường vào khoảng 0,5-1,5 mgN/l, 0,004-0,3 mgP/l, 10-20 mgCOD/l và 10-20 mgTSS/l.
* Đánh giá tác động của chất thải rắn
Chất thải rắn của Dự án phát sinh từ nhiều hoạt động khác nhau bao gồm chất thải rắn từ các hoạt động kinh doanh hộ gia đình, từ quá trình sinh hoạt của người dân, chất thải rắn từ hệ thống thu gom nước mưa,… Chất thải rắn phát sinh thường xuyên và chiếm khối lượng lớn là chất thải rắn từ các hộ gia đình.
Theo ước tính hệ số thải rác trên đầu người của khu dân cư này là khoảng 0,5 kg/người/ngày (Báo cáo hiện trạng môi trường) với quy mô tập trung dân số ở mức 868 người thì hàng ngày lượng rác thải ra là khoảng 434 kg/ngày.
Thành phần chủ yếu của rác thải loại này là chất hữu cơ dễ phân hủy chiếm 65% phần còn lại là giấy các loại, nylon nhựa cao su các loại bao bì, giấy các loại, chai thủy tinh, vỏ lon nước giải khát, đồ hộp,… rác thải vơ cơ và hữu cơ khó phân hủy.
Như vậy khối lượng chất thải rắn (chủ yếu chất thải rắn sinh hoạt) phát sinh khá lớn, chủ dự án sẽ có biện pháp thu gom và xử lý chất thải phát sinh, các biện pháp giảm thiểu được trình bày ở mục 3.2.2.
Chất thải loại này nếu không được thu gom xử lý sẽ gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh và đời sống của người dân trong khu dân cư, gây mất mỹ quan đô thị. Rác thải của các hộ dân kinh doanh nếu không được thu gom xử lý sẽ làm ô nhiễm môi trường, gây mất mỹ quan khu dân cư, các loại chất thải hữu cơ nếu để lâu ngày sẽ gây mùi ô nhiễm mơi trường khơng khí, đất, nước. Đặc biệt rác thải khu vực công cộng như túi ni lông, hộp sữa, lá cây nếu không được thu gom quét dọn thường xuyên sẽ ảnh hưởng tới mĩ quan khu dân cư, ảnh hưởng đến các lồi sinh vật sinh sống trong mơi trường đất, nước, khơng khí trong khu vực khu dân cư.
* Chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của các hộ dân trong khu dân cư bao gồm: Bóng đèn huỳnh quang hỏng là chủ yếu, các đồ điện tử thải có thành phần nguy hại …. Song số lượng phát sinh không đáng kể, bình quân phát sinh khoảng 7kg/hộ gia đình/năm.
Chất thải nguy hại phát sinh từ các hộ gia đình nếu khơng được thu gom xử lý theo quy định sẽ gây ảnh hưởng tới mơi trường đất, nước, khơng khí, sinh vật và đặc biệt đến sức khỏe của người dân.
Báo cáo ĐTM Dự án: “Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư dịch vụ khu phố Dương Sơn (Khu B) phường Tam sơn, thị xã Từ Sơn”
Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải gồm tiếng ồn, độ rung và các nguồn tác động đến môi trường kinh tế - xã hội trong quá trình hoạt động của dự án.
* Nguồn phát sinh tiếng ồn, rung
Tiếng ồn, độ rung gây ra chủ yếu do các phương tiện giao thông vận tải của chính người dân trong khu dân cư, ngồi ra cịn có một số loại phương tiện vận tải qua lại khác, các loại xe khác nhau sẽ phát sinh mức độ ồn khác nhau. Ví dụ: xe du lịch nhỏ có mức ồn 77 dBA, xe tải - xe khách: 84 – 95 dBA, xe mô tô: 94 dBA,..Tiếng ồn cũng phát sinh từ máy phát điện dự phòng…
* Các tác động đến mơi trường kinh tế, xã hội
- Góp phần ổn định cuộc sống cho một số lượng dân cư khá lớn (868 người), tạo không gian mát mẻ và thân thiện với con người (hình thành mảng cây xanh,..);
- Làm thay đổi điều kiện sống tại khu vực theo hướng tăng cao thu nhập chung của người dân, khu dân cư được hình thành kéo theo các dịch vụ khác phát triển theo (dịch vụ ăn uống, các dịch vụ phục vụ khác) đẩy nhanh tốc độ đơ thị hố tại địa phương.
c. Đối tượng chịu tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án
Đối tượng bị tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án được thống kê theo bảng sau:
Bảng 3.21. Các đối tượng bị tác động trong giai đoạn hoạt động
TT Đối tượng bị tác
động Quy mô bị tác động
1 Con người
- Người dân sinh sống và làm việc tại khu nhà ở - Thời gian tác động: trong suốt giai đoạn hoạt động của dự án
2 Mơi trường khơng khí
- Mơi trường khơng khí xung quanh trong tồn bộ diện tích của dự án
- Thời gian tác động: trong suốt giai đoạn hoạt động của dự án
3 Mơi trường nước mặt
- Cống thốt nước chung của khu vực
- Hệ thống kênh mương của khu vực trong vịng bán kính 1km
- Thời gian tác động: trong suốt giai đoạn hoạt động
4
Hoạt động văn hóa, xã hội, kinh tế của khu vực
- Hoạt động văn hóa, xã hội và kinh tế của khu vực - Thời gian tác động: trong suốt giai đoạn hoạt động
3.2.1.2. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án
a. Giai đoạn giải phóng mặt bằng
Trong giai đoạn giải phóng mặt bằng, nếu giá bồi thường đưa ra không thống nhất được với những hộ dân bị mất đất trong khu vực dự án thì sẽ xảy ra tình trạng tố cáo, khơng giải phóng được mặt bằng. Vì vậy trước khi đi vào thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng chủ dự án cần phối hợp với cơ quan có thẩm quyền trong việc tuyên truyền, lấy ý kiến người dân về giá đền bù để được sự thống nhất của hai bên.
b. Giai đoạn san lấp mặt bằng và thi công xây dựng dự án
Rủi ro, sự cố trong q trình san lấp mặt bằng và thi cơng xây dựng của Dự án chủ yếu là về vấn đề an tồn lao động khi thi cơng và vận chuyển nguyên vật liệu.
- Sự cố về máy móc thiết bị: trong q trình thi cơng các hạng mục của dự án, các thiết bị sử dụng để thi cơng trình nếu xảy ra sự cố sẽ khơng đảm bảo được tiến độ thi công và đặc biệt nếu khơng đảm bảo an tồn sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng cơng nhân và môi trường xung quanh khu vực dự án.
- Sự cố và cháy, nổ: Các bãi chứa nguyên vật liệu, nhiên liệu (xăng, dầu DO, dầu FO...) là các nguồn có khả năng gây cháy nổ. Khi sự cố xảy ra có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Hệ thống điện tạm thời cung cấp điện cho các máy móc thiết bị thi cơng có thể bị sự cố gây thiệt hại về kinh tế hay gây tai nạn lao động cho người công nhân.
- Sự cố về sét đánh: q trình thi cơng có thể trùng vào mùa mưa nên dễ xảy ra các hiện tượng sét đánh, các hiện tượng này tập trung vào các đối tượng cao trong khu vực. Do vậy, cần bố trí cơng nhân và máy móc trong khu vực có hệ thống chống sét và cách xa khu đất trống đang thi cơng cơng trình.