Hình ảnh thùng ben chứa phế thải xây dựng

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư dịch vụ khu phố dương sơn (khu b) phường tam sơn, thị xã từ sơn (Trang 81)

- Không đổ phế thải xây dựng bừa bãi hoặc đổ tại nơi khơng được phép. Vị trí đổ thải đã được sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền.

* Chất thải rắn sinh hoạt:

Các hoạt động thi cơng địi hỏi một số lượng lớn công nhân xây dựng tại công trường. Các lán trại tạm thời sẽ là nguồn chủ yếu tạo ra rác thải và gây nên tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở các nơi này, đồng thời gây ra các tác động xã hội. Vì vậy sẽ áp dụng thực hiện các biện pháp sau:

giảm bớt nhu cầu lán trại tạm ngồi cơng trường.

- Lập các nội quy về trật tự, vệ sinh và bảo vệ môi trường trong tập thể cơng nhân và lán trại, trong đó có chế độ thưởng phạt.

- Phổ biến cho công nhân các quy định về bảo vệ môi trường. Đề ra các quy định về bảo vệ môi trường trong công trường và phổ biến đến từng công nhân như: cấm phóng uế bừa bãi trong cơng trường, cấm vứt rác bừa bãi.

- Thực hiện tốt phân loại rác thải sinh hoạt và rác thải xây dựng.

- Thu gom rác thải và đổ bỏ vào nơi quy định. Trang bị 15 thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt (loại 150 lít) trên phạm vi cơng trường gần khu vực nhà vệ sinh lưu động và khu vực văn phịng điều hành. Vị trí cụ thể như sau:

+ Tại 02 cụm nhà vệ sinh lưu động: 05 thùng + Tại khu vực văn phòng điều hành: 01 thùng

- Yêu cầu các tổ lao động phải dọn dẹp vệ sinh ngay tại chỗ vào cuối ngày làm việc và thu gom rác thải tới các nơi quy định trong cơng trường, vị trí đổ chất thải là nơi cao ráo, xa nguồn nước và định kỳ vào cuối ngày sẽ bố trí xe đến vận chuyển tới nơi đổ thải.

Tất cả rác thải phát sinh từ công trường đều được thu gom, tập kết đúng nơi quy định và được vận chuyển về bãi thải tập kết chất thải của khu vực.

* Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải nguy hại

Đối với chất thải nguy hại như dầu nhớt thải, vỏ thùng sơn thải bỏ, giẻ lau nhiễm dầu,… được phân loại và lưu giữ hợp lý tại các thùng nhựa có nắp đậy và hợp đồng đơn vị có chức năng vận chuyển, thu gom và xử lý CTNH theo quy định tại Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT của Bộ tài ngun và mơi trường ngày 30/06/2015.

Ngồi ra, để giảm thiểu việc phát sinh chất thải nguy hại, chủ dự án sẽ giảm thiểu tối đa việc sửa chữa xe, máy móc cơng trình tại khu vực dự án. Khu bảo dưỡng sẽ được bố trí tạm trước và có 02 thùng đựng dầu mỡ thải loại 150 lít từ q trình bảo dưỡng, duy tu thiết bị thi công cơ giới.

Chủ đầu tư sẽ yêu cầu các nhà thầu thi cơng xây dựng bố trí khu vực lưu trữ tạm thời chất thải nguy hại, có mái che, có biển báo (dùng loại contener chứa có dung tích 10 m3). Mỗi loại CTNH được thu gom, lưu trữ, phân loại và dán nhãn CTNH theo đúng quy định.

- Hợp đồng với đơn vị cung cấp dịch vụ thu gom và xử lý chất thải nguy hại khu vực. Đơn vị cung cấp dịch vụ thu gom và xử lý chất thải nguy hại phải có đầy đủ năng lực và được cơ quan quản lý nhà nước cấp phép vận chuyển và xử lý chất thải nguy

Báo cáo ĐTM Dự án: “Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư dịch vụ khu phố Dương Sơn (Khu B) phường Tam sơn, thị xã Từ Sơn”

hại.

d. Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải

* Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn

- Lên kế hoạch điều động phương tiện vận chuyển hợp lý nhằm hạn chế tiếng ồn cộng hưởng vào thời gian cao điểm các phương tiện giao thông đi lại trong ngày hay vào thời gian nghỉ ngơi của người dân.

- Tiến hành thi cơng theo hình thức cuốn chiếu, theo từng phân đoạn để thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của tiếng ồn do các hoạt động thi công gây ra. Không tập trung các phương tiện và thiết bị thi công cơ giới hoạt động cùng một lúc, tại một vị trí để hạn chế tiếng ồn.

- Kiểm tra mức ồn của phương tiện giao thông vận tải, thiết bị và máy móc thi cơng, nếu mức ồn lớn hơn giới hạn cho phép thì phải sử dụng các kết cấu đàn hồi giảm rung như hộp dầu giảm chấn, gối đàn hồi kim loại, đệm đàn hồi kim loại, gối đàn hồi cao su, đệm đàn hồi cao su, v.v...

- Khơng sử dụng các máy móc có mức ồn lớn hơn 85 dBA (đo tại điểm cách máy

2m). Nếu bắt buộc phải sử dụng thì khơng được sử dụng liên tục trong thời gian 30

phút. Trước khi sử dụng thông báo cho các cơ sở khu vực lân cận biết để tạo được sự thông cảm. Đối với các thiết bị này chỉ sử dụng trong khoảng thời gian từ 8h đến 11h, từ 2h đến 17 h hàng ngày và không được sử dụng liên tục trong vòng 30 phút. Cứ 30 phút phải dừng lại 30 phút mới tiếp tục sử dụng.

- Chủ đầu tư và nhà thầu xây dựng sẽ cung cấp cho cơng nhân đầy đủ các thiết bị phịng chống tiếng ồn, chống bụi và mũ bảo hiểm khi làm việc, các thiết bị này đảm bảo chất lượng tốt, đầy đủ cho người lao động.

- Không tiến hành các hoạt động thi công phát sinh mức ồn lớn hơn 65 dB trong thời gian nghỉ, cụ thể:

+ Thời gian nghỉ trưa: Từ 11h30 đến 13h30

+ Thời gian nghỉ đêm: Từ 18h30 đến 7h00 hôm sau.

- Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn như đã trình bày tại phần trên vừa tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường hiện hành, vừa đáp ứng yêu cầu của chính quyền địa phương cũng như khu dân cư lân cận.

* Biện pháp giảm thiểu rung động

Chống rung tại nguồn (chống rung chủ động) là những biện pháp nhằm giảm

rung động ngay tại nơi phát sinh trước khi lan truyền sang các chi tiết khác trong máy và biện pháp này được áp dụng chủ yếu đối với trường hợp rung động là các kích động

lực điều hịa hoặc tuần hồn. Chống rung chủ động là những biện pháp chống rung triệt để và tích cực, nhưng đồng thời cũng là biện pháp gặp nhiều khó khăn nhất do tính chất phức tạp, đa dạng của máy móc thiết bị về kết cấu cũng như về cơng dụng. Vì vậy, cho tới nay cũng chưa có một phương pháp chung, tổng quát cho vấn đề này. Tuy nhiên, dựa vào kinh nghiệm và trên cơ sở thực tế của từng loại thiết bị máy móc cụ thể người ta có thể giải quyết chống rung chủ động bằng những biện pháp như:

- Biện pháp công nghệ: sử dụng vật liệu phi kim loại; thay thế nguyên lý làm việc khí nén bằng thủy khí; thay đổi chế độ tải làm việc,…

- Biện pháp kết cấu: cân bằng máy, lắp các bộ tắt chấn động lực,...

Chống rung trên đường truyền (chống rung thụ động) để giảm tác động của rung động đối với con người và môi trường. Các biện pháp được áp dụng gồm:

- Biện pháp dùng các kết cấu đàn hồi giảm rung như hộp dầu giảm chấn, gối đàn hồi kim loại, đệm đàn hồi kim loại, gối đàn hồi cao su, đệm đàn hồi cao su,… được lắp giữa máy và bệ máy đồng thời được định kỳ kiểm tra hoặc thay thế; hoặc có loại được lắp cố định trên máy và được xem như là một bộ phận hoặc chi tiết của máy: ghế lái giảm rung, tay nắm cách rung; có loại lại ln ln độc lập và nằm ngoài máy như sàn cách rung, tay kẹp giảm rung,...

- Trong quá trình xây dựng, đối với những hạng mục cơng trình nằm cạnh cơng trình khác sẽ có các biện pháp đào hào, đổ cát xung quanh khu vực đóng cọc để hạn chế sự lan truyền chấn động.

- Các biện pháp giảm thiểu rung động như đã trình bày tại phần trên vừa tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường hiện hành, vừa đáp ứng yêu cầu của chính quyền địa phương cũng như khu dân cư lân cận.

* Biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường kinh tế - xã hội

- Chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu thi công quản lý chặt chẽ lao động trên cơng trường trong và ngồi giờ làm việc tại khu lán trại cũng như nơi ở trọ chống phát sinh tệ nạn xã hội. Chăm lo điều kiện ăn ở cho cơng nhân phịng ngừa phát sinh bệnh dịch.

- Khai báo tạm trú tạm vắng cho công nhân để thực hiện quản lý tốt nhân khẩu. - Phổ biến quán triệt công nhân lao động nghiêm túc thực hiện an ninh trật tự khơng gây mất đồn kết với người dân xung quanh.

- Tuyệt đối khơng để xảy ra tình trạng cờ bạc, nghiện hút trong đội ngũ công nhân.

- Quản lý vận hành phương tiện vận chuyển bảo đảm an tồn, khơng gây ùn tắc giao thông trong khu vực.

Báo cáo ĐTM Dự án: “Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư dịch vụ khu phố Dương Sơn (Khu B) phường Tam sơn, thị xã Từ Sơn”

- Tăng cường quản lý an ninh, trật tự tại địa phương và khu vực cơng trường. Có lực lượng bảo vệ cơng trường, khơng cho người không phận sự ra vào công trường.

* Biện pháp tổ chức sinh hoạt của công nhân xây dựng

Chủ đầu tư sẽ yêu cầu các nhà thầu xây dựng bố trí khu vực sinh hoạt của cán bộ công nhân viên xây dựng nhằm đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn lao động, giảm thiểu tệ nạn xã hội:

- Quy định nội quy sinh hoạt của công nhân về vệ sinh mơi trường, an tồn lao động và phòng ngừa tệ nạn xã hội.

- Bố trí dụng cụ thu gom rác thải sinh hoạt (thùng rác dung tích từ 10l – 20l được bố trí tại mỗi khu vực, phịng ở).

- Bố trí nhà vệ sinh di động, nghiêm cấm cán bộ công nhân vệ sinh không đúng chỗ, xả rác thải bừa bãi.

* Các biện pháp giảm thiểu tai nạn và ùn tắc giao thông

+ Tránh phương tiện ra vào, vận chuyển, dừng đỗ gần dự án vào giờ cao điểm. + Giảm thiểu bụi, tiếng ồn… để tránh giảm tầm nhìn hay mất tập trung của người tham gia giao thông khi đi qua khu vực dự án.

+ Không để vật liệu, phương tiện lấn chiếm các đường hiện nay. Chúng được bố trí tại phần đất của Dự án.

+ Hạn chế việc vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc vào các giờ cao điểm; không chở vào ban đêm từ lúc 22h đến 6h sáng;

+ Có biện pháp phân luồng từ xa để hạn chế lưu lượng xe qua nút trong quá trình thi công.

+ Tổ chức thi công hợp lý: tránh thi công và các khung giờ cao điểm, ưu tiên thi cơng vào ban đêm.

+ Duy trì hoạt động này suốt thời gian thi công dự án.

+ Hệ thống báo hiệu thiết kế theo đúng qui định trong điều lệ báo hiệu đường bộ TCN237-01. Vật liệu các biển báo hiệu dùng tôn và sơn phản quang.

+ Bố trí đầy đủ biển báo tại khu vực xung quanh dự án.

3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành trong giai đoạn dự án đi vào vận hành

3.2.1. Đánh giá và dự báo tác động

3.2.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án

* Nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí

- Nguồn phát sinh: Do đặc trưng của dự án nên khi đi vào hoạt động, nguồn phát sinh ơ nhiễm khơng khí khơng nhiều. Các nguồn này có tính chất phân tán và quy mô nhỏ. Các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí gồm:

+ Hoạt động của phương tiện giao thông phát sinh bụi, khí CO, NO, SO2, VOCs,...

+ Khí thải, mùi hơi từ hệ thống thoát nước, khu vực nhà vệ sinh, khu vực tập kết rác thải.

+ Khí thải phát sinh từ hoạt động của máy phát điện dự phòng.

- Đánh giá tác động:

 Tác động do hoạt động giao thơng:

Khi dự án đi vào hoạt động sẽ có một lượng đáng kể các phương tiện tham gia ra vào khu vực. Đó là xe của các hộ dân sống....

Trong quá trình hoạt động, các phương tiện tham gia giao thông này chủ yếu sử dụng nhiên liệu là dầu Diezen và xăng, do vậy sẽ làm phát sinh một lượng bụi, khí thải từ các loại động cơ đốt trong như: NOx, SO2, CO,...

Mức độ ô nhiễm giao thông phụ thuộc vào chất lượng đường xá, mật độ xe lưu thông, chất lượng kỹ thuật xe và lượng nhiên liệu tiêu thụ. Tải lượng chất ô nhiễm được tính tốn trên cơ sở hệ số ơ nhiễm do cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ và tổ chức y tế thế giới thiết lập.

Bảng 3.17. Tải lượng chất ô nhiễm của các loại xe

Loại xe TSP (tổng bụi- muội khói) (kg/1000km) CO (kg/1000km) SO2 (kg/1000km) NOx (kg/1000km) VOC (kg/1000km) Xe tải > 3,5 tấn 0,2 1,0 1,16.S 0,7 0,15 Xe ô tô con 0,17 4,5 0,95.S 0,5 0,1

Mô tô &

xe máy 0,12 22 0,6.S 0,08 15

S: hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu (hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu; lấy S = 0,5%).

Báo cáo ĐTM Dự án: “Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư dịch vụ khu phố Dương Sơn (Khu B) phường Tam sơn, thị xã Từ Sơn”

Dự kiến có 1.000 người/ngày thường xuyên ra vào khu vực dự án, tương đương 900 xe máy, 90 ô tô con; giả sử quãng đường xe chạy trung bình mỗi lượt đi, về là 6 km/lượt.

Xe tải vận chuyển hàng hóa ra vào khu vực dự án là 10 xe/ngày, giả sử quãng đường xe chạy trung bình mỗi lượt đi, về là 6 km/lượt.

Kết quả dự báo tải lượng, nồng độ các chất ơ nhiễm khơng khí do hoạt động của các phương tiện giao thông ra vào khu vực dự án khi dự án đi vào vận hành như sau:

Bảng 3.18. Dự báo tải lượng, nồng độ các chất ơ nhiễm khơng khí do hoạt động của các phương tiện giao thông khi dự án đi vào vận hành

Loại xe Số chuyến xe/ngày

Tải lượng chất ô nhiễm (g/ngày)

Bụi CO SO2 NO2 VOC

Xe tải 10 12 60 35 42 9

Ơ tơ con 90 92 2.430 257 270 54

Mô tô và

xe máy 900 648 118.800 1.620 432 81.000

Tổng 752 121.290 1.911 744 81.063

Bảng 3.19. Nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động giao thơng trong q trình hoạt động của dự án

Nồng độ chất ô nhiễm (g/m3)

Bụi CO SO2 NO2 VOC

Tải lượng chất ô nhiễm

hoạt động giao thông 752 121.290 1.911 744 81.063

QCVN 05:2013/ BTNMT,

trung bình 1h 300 30.000 350 200 -

Qua phân tích trên cho thấy, mức độ gia tăng ơ nhiễm bụi và khí thải hoạt động giao thông ra vào dự án là khá lớn, tác động tổng thể của các phương tiện sẽ ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí xung quanh khu vực dự án. Tuy nhiên quá trình hoạt động của các phương tiện chủ yếu diễn ra vào buổi sáng, buổi trưa và buổi chiều giờ đi làm, tan ca nên các phát sinh ô nhiễm này sẽ xảy ra không thường xuyên, ở thời gian và khơng gian cục bộ. Ngồi ra, nguồn tác động là nguồn đường nên các chất ơ nhiễm nhanh chóng phân tán trong suốt quãng đường xe di chuyển. Mặt khác xung quanh khu vực dự án trồng nhiều cây xanh nhằm tạo khơng gian thống mát, thường xun

phun rửa đường nội bộ để hạn chế bụi. Vì vậy, những tác động do hoạt động giao thông của các phương tiện lưu thông trong dự án sẽ được hạn chế tối đa.

 Khí thải, mùi hơi từ hệ thống thốt nước, khu vực nhà vệ sinh, khu vực tập kết

rác thải:

Tại khu vực xử lý chất thải nếu không được xử lý tốt sẽ phát sinh các loại khí thải, mùi vào mơi trường khơng khí. Thành phần khí thải loại này gồm: H2S, metan,

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư dịch vụ khu phố dương sơn (khu b) phường tam sơn, thị xã từ sơn (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)