TT Đối tượng bị tác
động Quy mô bị tác động
1 Con người
- Người dân sinh sống và làm việc tại khu nhà ở - Thời gian tác động: trong suốt giai đoạn hoạt động của dự án
2 Mơi trường khơng khí
- Mơi trường khơng khí xung quanh trong tồn bộ diện tích của dự án
- Thời gian tác động: trong suốt giai đoạn hoạt động của dự án
3 Mơi trường nước mặt
- Cống thốt nước chung của khu vực
- Hệ thống kênh mương của khu vực trong vịng bán kính 1km
- Thời gian tác động: trong suốt giai đoạn hoạt động
4
Hoạt động văn hóa, xã hội, kinh tế của khu vực
- Hoạt động văn hóa, xã hội và kinh tế của khu vực - Thời gian tác động: trong suốt giai đoạn hoạt động
3.2.1.2. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án
a. Giai đoạn giải phóng mặt bằng
Trong giai đoạn giải phóng mặt bằng, nếu giá bồi thường đưa ra không thống nhất được với những hộ dân bị mất đất trong khu vực dự án thì sẽ xảy ra tình trạng tố cáo, khơng giải phóng được mặt bằng. Vì vậy trước khi đi vào thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng chủ dự án cần phối hợp với cơ quan có thẩm quyền trong việc tuyên truyền, lấy ý kiến người dân về giá đền bù để được sự thống nhất của hai bên.
b. Giai đoạn san lấp mặt bằng và thi công xây dựng dự án
Rủi ro, sự cố trong q trình san lấp mặt bằng và thi cơng xây dựng của Dự án chủ yếu là về vấn đề an tồn lao động khi thi cơng và vận chuyển nguyên vật liệu.
- Sự cố về máy móc thiết bị: trong q trình thi cơng các hạng mục của dự án, các thiết bị sử dụng để thi cơng trình nếu xảy ra sự cố sẽ khơng đảm bảo được tiến độ thi công và đặc biệt nếu khơng đảm bảo an tồn sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng cơng nhân và mơi trường xung quanh khu vực dự án.
- Sự cố và cháy, nổ: Các bãi chứa nguyên vật liệu, nhiên liệu (xăng, dầu DO, dầu FO...) là các nguồn có khả năng gây cháy nổ. Khi sự cố xảy ra có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Hệ thống điện tạm thời cung cấp điện cho các máy móc thiết bị thi cơng có thể bị sự cố gây thiệt hại về kinh tế hay gây tai nạn lao động cho người công nhân.
- Sự cố về sét đánh: q trình thi cơng có thể trùng vào mùa mưa nên dễ xảy ra các hiện tượng sét đánh, các hiện tượng này tập trung vào các đối tượng cao trong khu vực. Do vậy, cần bố trí cơng nhân và máy móc trong khu vực có hệ thống chống sét và cách xa khu đất trống đang thi cơng cơng trình.
- Đối với sức khoẻ cộng đồng: Đây là vấn đề cần được quan tâm nhất, vì tại đây tập trung một lực lượng lao động không nhỏ nên nếu không tổ chức đảm bảo cuộc sống cho họ sẽ bị ảnh hưởng tới sức khoẻ, bệnh dịch có thể xảy ra và ảnh hưởng tới khu vực xung quanh và nhân dân trong vùng.
- Sự cố về an tồn vệ sinh thực phẩm: Cơng nhân ăn phải thức ăn ôi thiu, thực phẩm không đảm bảo chất lượng sẽ gây ngộ độc thức ăn tập thể.
- Đối với an toàn lao động: Trong q trình thi cơng, các yếu tố môi trường, cường độ lao động, mức độ ô nhiễm mơi trường có khả năng ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người công nhân như gây mệt mỏi, chống váng. Cơng việc thi cơng và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu với mật độ xe cao có thể gây tai nạn lao động, tai nạn giao thông trong khu vực.
Báo cáo ĐTM Dự án: “Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư dịch vụ khu phố Dương Sơn (Khu B) phường Tam sơn, thị xã Từ Sơn”
nếu sự cố xảy ra sẽ gây hậu quả đáng tiếc cho nhiều người (kể cả vật chất, sức khỏe và môi trường sống). Một số dạng sự cố có thể xảy ra trong q trình dự án đi vào hoạt động (nếu khơng có phương án phịng tránh ngay từ đầu) được tóm tắt như sau:
- Các sự cố về chập điện, cháy nổ; - Sự cố sét đánh;
- Sự cố sụt lún nhà cửa, cơng trình; - Sự cố về ngập nước cục bộ do mưa.
Trong các sự cố nêu trên thì khả năng xảy ra sự cố cháy nổ có xác suất cao nhất và có thể nói là gây hậu quả nghiêm trọng nhất về người và của nếu khơng có phương án phịng ngừa hay chữa cháy kịp thời. Sự cố cháy nổ có thể gây ra do chập điện, do các vật dễ cháy tiếp xúc trực tiếp với ngọn lửa.
Chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp phòng chống và giảm thiểu tác động của sự cố đảm bảo ổn định cuộc sống cho người dân trong khu dân cư.
- Sự cố cháy nổ:
Một trong những sự cố nguy hiểm nhất có thể xảy ra ở khu dân cư đó là nguy cơ hỏa họan. Trong nhiều năm trở lại đây đã xảy ra rất nhiều vụ cháy lớn nhỏ gây thiệt hại về kinh tế và ảnh hưởng tới tính mạng của con người.
Mỗi một vụ cháy nhà, khu dân cư do những nguyên nhân khác nhau nhưng nguyên nhân chính dẫn tới cháy nhà là do sự vi phạm an toàn PCCC như hệ thống đường điện dây điện mắc không đúng quy định, quá tải điện dẫn tới cháy chập và do ý thức của hộ dân không cao không tuân thủ quy định PCCC như việc đốt vàng mã trong nhà vào những ngày lễ, bình gas khơng được sử dụng đúng cách,….
- Trong mỗi hộ dân thường có nhiều thiết bị điện như bóng đèn, kèm theo quạt, ti vi. Việc tập trung nhiều loại thiết bị điện hoạt động cùng lúc vào giờ cao điểm có thể gây ra sự cố chập điện. Hơn nữa các nhà thường là một dãy dài liên tục, khơng có tường rào bao quanh, vì vậy có thể xảy ra nguy cơ cháy lan giữa các nhà dân.
- Theo thói quen và phong tục tập quán các hộ dân vẫn thắp hương, đốt vàng mã ngay tại nhà vào những ngày tuần, ngày rằm hàng tháng và có khi cả những ngày bình thường. Đây là một trong những ngun nhân có thể dẫn tới hỏa hoạn.
- Sự cố sét đánh có thể dẫn đến cháy nổ đối với nhà của các hộ dân.
+ Đánh giá tác động:
Sự cố cháy nhà sẽ gây thiệt hại to lớn về kinh tế và làm ô nhiễm cả 3 hệ sinh thái đất, nước, khơng khí. Hơn nữa cịn ảnh hưởng đến hoạt động của Dự án, đe dọa đến tính mạng con người và tài sản.
Nhà của các hộ dân có thể cháy vào bất cứ thời gian nào. Ảnh hưởng của việc cháy nhà tới con người tùy thuộc vào thời gian xảy ra hỏa hoạn. Nếu hỏa hoạn xảy ra vào những giờ tập trung nhiều người trong nhà sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng của con người. Tuy nhiên nếu xảy ra vào thời điểm này do tập trung đông người sẽ nhanh chóng được phát hiện hỏa hoạn, hạn chế được tối đa thiệt hại về kinh tế.
Nếu hỏa hoạn xảy ra thời gian khơng có người ở nhà thì việc phát hiện ra hỏa hoạn thường rất khó khăn, khơng kịp thời dập tắt được hỏa hoạn, đồ đạc trong nhà lại khơng được sơ tán vận chuyển ra bên ngồi kịp thời gây thiệt hại lớn về tài sản, kinh tế.
Đặc biệt vào dịp lễ tết người dân thường có thói quen đốt hương, vàng mã. Đây là thời gian có thể dễ xảy ra hỏa hoạn nhất, chỉ cần một sơ suất nhỏ cũng có thể dẫn tới cháy nhà gây ảnh hưởng lớn tới kinh tế, tài sản và tính mạng của người dân.
Nhận thức được mức độ nguy hiểm của sự cố cháy nhà Chủ dự án luôn đặt lên hàng đầu cơng tác phịng cháy chữa cháy để đảm bảo an tồn, hạn chế những mất mát, tổn thất có thể xảy ra. Như vậy, ảnh hưởng của sự cố này tới môi trường được hạn chế tới mức thấp nhất.
3.2.2. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường đề xuất thực hiện
3.2.2.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn vận hành
a. Công tác quản lý môi trường
Chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp tăng cường quản lý môi trường tại khu nhà như sau:
- Lập kế hoạch và chương trình hành động bảo vệ mơi trường cho khu nhà ở, tiến hành thanh tra, kiểm tra, quan trắc và giám sát môi trường định kỳ, phối hợp thẩm định, kiểm tra các cơng trình hạng mục kiến trúc, các hệ thống kỹ thuật xử lý mơi trường, phịng chống sự cố nhằm đảm bảo các quy định và tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.
- Phối hợp với các cơ quan quản lý chức năng về phòng cháy chữa cháy, phịng chống sự cố mơi trường để xây dựng phương án phòng chống sự cố mơi trường đã được trình bày trong báo cáo này.
- Lập tổ vệ sinh môi trường trong khu vực để thu gom rác thải, vệ sinh môi trường các hộ dân.
- Tổ chức thường xuyên công tác tuyên truyền, giáo dục về ý thức và trách nhiệm bảo vệ mơi trường cho các hộ gia đình.
Báo cáo ĐTM Dự án: “Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư dịch vụ khu phố Dương Sơn (Khu B) phường Tam sơn, thị xã Từ Sơn”
trong khu vực dự án.
b. Các biện pháp kỹ thuật
Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí
- Thực hiện các giải pháp trồng cây xanh và thảm cỏ, tạo cảnh quan cho khu vực Dự án, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường.
- Khu vực đường nội bộ sẽ thường xuyên được làm vệ sinh và phun nước tưới ẩm làm giảm bụi, đặc biệt vào những ngày nóng nắng.
- Sử dụng chất đốt sạch như gas, điện thay thế cho các loại chất đốt gây ô nhiễm. - Khí thải từ máy phát điện của một số hộ gia đình khi xảy ra mất điện, lượng khí thải này sinh ra với lượng khơng đáng kể, có thể khắc phục được bằng việc sử dụng các loại nhiên liệu chạy máy phát điện chứa ít tạp chất hơn.
- Đối với các hộ kinh doanh có phát sinh khí thải, tiếng ồn trước khi đi vào hoạt động phải có cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động của khí thải, tiếng ồn với Phịng Tài ngun và Mơi trường thành phố Bắc Ninh trên cơ sở quy định hiện hành.
- Thu gom, xử lý triệt để lượng chất thải rắn phát sinh hàng ngày từ đường sá, cống rãnh và từ các căn hộ liền kề,…đều được xử lý để phòng ngừa khả năng phân hủy hữu cơ, phát sinh các khí thải có mùi hơi gây ơ nhiễm mơi trường chung.
- Các thùng chứa chất thải của các hộ dân cư phải có nắp đậy, khơng để rác tồn đọng quá lâu; hàng ngày đội vệ sinh có trách nhiệm thu gom rác thải để mang đến nơi tập trung để đơn vị chức năng mang đi xử lý.
- Hợp đồng đơn vị có chức năng của khu vực thu gom, xử lý rác thải phát sinh cho toàn bộ khu vực dự án. Khu vực chứa rác thải phải được quét dọn vệ sinh thường xuyên; sử dụng các chế phẩm khử mùi nếu phát sinh mùi hôi ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh.
Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
Khu vực phường Tam Sơn chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung. Với quy mô dự kiến của khu nhà ở là 868 người, tổng lượng nước thải dự kiến là 130 m3/ngày đêm.
Nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư nếu không qua xử lý mà xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận sẽ gây những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và chất lượng cuộc sống của con người, vì vậy việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu dân cư là rất cần thiết và quan trọng.
Vì vậy, để giảm thiểu tác động của nước thải sinh hoạt, chủ dự án sẽ xây dựng 01 hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 130 m3/ngày đêm để xử lý nước thải đạt chuẩn trước khi xả ra hệ thống thoát nước chung của khu vực.
* Phương án thu gom và xử lý nước thải tổng thể của tồn khu nhà ở được trình bày trong hình dưới đây:
Hình 3.3. Sơ đồ mạng lưới thu gom các dòng thải của dự án
* Thuyết minh phương án thoát nước chung
Tiêu chuẩn thiết kế: Thoát nước mạng lưới và cơng trình bên ngồi TCVN 7957-2008.
1. Hệ thống thoát nước mưa
- Hệ thống thoát nước mưa được xây dựng theo tiêu chuẩn thốt nước đơ thị, và được thiết kế theo kiểu mạng thốt nước riêng hồn tồn. Tồn bộ hệ thống cống được đặt ngầm dưới vỉa hè hoặc lòng đường hoặc ngầm dưới khu vực cảnh quan.
- Nước mưa được thu gom bằng các ga thu kiểu miệng hàm ếch đổ vào hệ thống cống tròn BTCT D600 D1250, rồi thoát về hệ thống mương tiêu qua dự án.
- Hệ thống cống BTCT có D=600 800mm được thiết kế trên nguyên tắc tự chảy. Các tuyến cống được bố trí trên vỉa hè, nước mưa trên mặt đường được thu vào hố thu qua các cửa chắn rác đặt cạnh lề đường, khoảng cách giữa các hố ga trung bình 40m phụ thuộc vào quy hoạch bố trí các khu đất trong khu vực và độ dốc của các tuyến đường giao thông.
+ Chi tiết cấu tạo hố ga:
Tấm đan ga: BTCT mác M200#, đá 1x2, dày 8cm.
Hố ga xây gạch đặc XM #100, VXM #75
Hàm ếch: bê tông mác M200#, đá 1x2.
Cửa thu nước: BTCT mác M200#, đá 1x2.
Tấm chắn rác bằng bê tông. Tấm chống hôi: BTCT mác 200#, đá 1x2. Nguồn tiếp nhận khu vực Nước mưa chảy tràn Hệ thống thoát nước mưa chảy tràn
Nước thải sinh hoạt Cống dẫn
Hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 130 m3/ngđ đặt
Báo cáo ĐTM Dự án: “Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư dịch vụ khu phố Dương Sơn (Khu B) phường Tam sơn, thị xã Từ Sơn”
Cát đen lót móng đầm chặt K = 0,95, dày 10cm.
Trát tường, láng đáy hố ga VXM M75, dày 1,5cm.
- Độ sâu chôn cống tối thiểu 0.7m với cống qua đường; 0.5m đối với cống đi trên vỉa hè và khu công viên cây xanh.
* Phương án thoát nước mưa: Thường xuyên khơi thơng cống thốt nước mưa,
nạo vét các hố ga trên hệ thống thoát nước mưa để đảm bảo dịng chảy thơng thống. Toàn bộ nước mưa được thu gom vào hệ thống cống thoát nước mưa chạy dọc theo các trục đường quy hoạch đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa chung của khu vực.
2. Hệ thống thoát nước thải
Nước thải sau khi được xử lý sơ bộ tại bể tự hoại các hộ gia đình, được thu gom vào cống hộp (B400x600)mm phía sau các dãy nhà, xây bằng gạch đặc mác 75, trên đậy tấm đan BTCT mác 75, thốt vào hệ thống cống trịn D300 rồi vào hệ thống cống thoát nước của dự án. Cụ thể:
- Nước thải sinh hoạt của các hộ gia đình, các cơng trình cơng cộng được xử lý cơ học qua bể phốt rồi đổ vào hệ thống rãnh (B400x600)mm sau nhà và hệ thống cống D300 đặt trên vỉa hè.
- Thiết kế hệ thống thoát nước thải riêng biệt với hệ thống thoát nước mưa. Mạng lưới đường cống được bố trí dọc theo các tuyến đường. Sử dụng cống BTCT có đường kính D300mm. Tồn bộ nước thải của khu quy hoạch được thu gom về phía tuyến đường gom tỉnh lộ 37 và sẽ được đấu nối vào mạng thoát nước thải chung của tồn khu vực khi mạng lưới thốt nước thải triển khai đến khu quy hoạch.
- Độ dốc cống thốt nước với những tuyến đường khơng có độ dốc thì lấy độ dốc dọc i = 0,2%, các tuyến đường có độ dốc thì lấy độ dốc cống bằng độ dốc của đường giao thông. Các tuyến cống ngang qua đường lấy độ dốc ngang bằng i = 0,34%.