Ở Việt Nam, theo thống kờ của Ngõn hàng Thế giới, trong giai đoạn
1994-2009 đó cú 32 dự ỏn được thực hiện theo mụ hỡnh PPP với tổng mức vốn cam kết khoảng 6,7 tỉ đụ la. Cũng giống như cỏc nước khỏc, hỡnh thức BOT và BOO chiếm tỷ phần chủ yếu. Hai lĩnh vực chiếm tỷ phần lớn nhất là điện và viễn thụng. Ngoài ra, cú thể kể đến nhiều dự ỏn hợp tỏc cụng - tư khỏc đó và đang được triển khai từ thập niờn 1990 đến nay như: BOT cầu Cỏ May,
BOT cầu Phỳ Mỹ, điện Phỳ Mỹ, BOT đường trỏnh Thanh Húa và rất nhiều nhà
mỏy điện nhỏ và vừa khỏc đang được thực hiện theo phương thức BOO. Về hợp đồng BOT, tổng cộng cú 26 dự ỏn với tổng mức đầu tư là 128 ngàn tỷ đồng.
Như vậy, hỡnh thức đầu tư PPP theo hợp đồng BOT, BT, BTO đang phỏt
hỡnh thức đầu tư theo mụ hỡnh PPP đó bắt đầu cú sự tiến triển so với cỏc hỡnh thức đầu tư khỏc (liờn doanh, cụng ty cổ phần, 100% vốn nước ngoài...).
Đặc biệt là sau khi Quyết định 71/2010/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế thớ điểm đầu tư theo hỡnh thức PPP được ban hành và chớnh thức cú
hiệu lực từ ngày 15/1/2011. Điều này đó thu hỳt sự chỳ ý của giới đầu tư trong
và ngoài nước đang dồn vào mụ hỡnh hợp tỏc nhà nước và tư nhõn (PPP).
Chớnh phủ đó giao cho Bộ Giao thụng Vận tải thực hiện thớ điểm mụ
hỡnh PPP ở dự ỏn đường cao tốc Dầu Giõy - Phan Thiết và hiện nay Bộ Giao
thụng Vận tải đó thành lập tổ cụng tỏc liờn ngành với sự tham gia của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chớnh và Ngõn hàng Nhà nước để triển khai dưới sự hỗ trợ của Ngõn hàng Thế giới (WB).
Ngày 9/9/2008, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Văn bản số 1482/TTg-KTN, giao Tập đoàn Bitexco lập dự ỏn đầu tư dự ỏn đường cao tốc
Dầu Giõy - Phan Thiết - với tổng mức kinh phớ lờn tới 14.355 tỉ đồng, thời
gian thi cụng 36 thỏng theo mụ hỡnh PPP. Đõy là cũng là dự ỏn trọng điểm nằm trong hệ thống đường cao tốc Bắc - Nam, cú tổng chiều dài gần 100km. Thiết kế đường cao tốc này thuộc loại A, vận tốc thiết kế 120km/h, mặt cắt ngang đường 33 một gồm 6 làn xe, phõn kỳ đầu tư giai đoạn 1 là 4 làn xe.
Nhà đầu tư thứ nhất là Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Tập đoàn
BITEXCO với 60% vốn chủ sở hữu trong cụng ty thực hiện dự ỏn. Nhà đầu tư
thứ 2 chiếm 40% vốn chủ sở hữu và sẽ được lựa chọn thụng qua hỡnh thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế.
Với cỏc quy định cũn mang tớnh nguyờn tắc và "thớ điểm" của Quyết
định số 71/2010/QĐ-TTg, ngày 26 thỏng 10 năm 2012, Thủ tướng Chớnh phủ đó đưa ra một cơ chế riờng cho dự ỏn Dầu Giõy - Phan Thiết để nõng cao tớnh khả thi cho việc ỏp dụng và thực hiện dự ỏn theo hỡnh thức PPP bằng Quyết định số 1597/QĐ-TTg về việc ban hành "Cơ chế quản lý và thực hiện Dự ỏn đầu tư xõy dựng đường cao tốc Dầu Giõy - Phan Thiết thớ điểm theo hỡnh thức
đối tỏc cụng - tư" điều chỉnh riờng cho việc đầu tư, thực hiện dự ỏn Dầu Giõy - Phan Thiết theo hỡnh thức PPP.
Cuối thỏng 11/2013, Ban Quản lý dự ỏn 1 đó tiến hành mở thầu sơ tuyển để lựa chọn nhà đầu tư thứ 2 thực hiện dự ỏn đường cao tốc Dầu Giõy -
Phan Thiết theo hỡnh thức PPP. Được biết cú 7 nhà đầu tư và liờn danh nhà
đầu tư quốc tế nộp hồ sơ, trong đú cú: Huyndai E & C - Korea Expressay
Corp. (Hàn Quốc); Egis Projet SA & Consortium of IJM Corp Bernad, Vinci Concessions (Phỏp); IL & FS Transportation Netwwork, Orienatal Structures Engineering PVT (Ấn Độ); First Pacific & Metro Pacific Investment (Hồng
Kụng và Philippines). Giỏ trị khoản bự đắp thiếu hụt tài chớnh cần thiết hỗ trợ
từ Chớnh phủ để đảm bảo tớnh khả thi của dự ỏn do cỏc nhà đầu tư xỏc định là tham số tài chớnh để bỏ thầu. Với sự tham gia bỏ thầu của 7 nhà đầu tư quốc tế cú tờn tuổi đối với dự ỏn hạ tầng cú vốn đầu tư lớn cho thấy sức hỳt của hỡnh thức hợp tỏc này trong cung cấp hàng húa cụng, cũng như kỳ vọng về sự thành cụng của dự ỏn.
Tuy nhiờn, sau tất cả những sự kiện giới thiệu dự ỏn ở cả trong và ngồi nước, cho đến nay đó gần 2 năm mà vẫn chưa cú thờm một nhà đầu tư nào tham gia liờn doanh cựng với Bitexco để đầu tư dự ỏn đường cao tốc
Dầu Giõy - Phan Thiết. Tất cả mới chỉ dừng ở mức độ quan tõm. Khụng cú
thờm nhà đầu tư cú nghĩa là vẫn chưa thu xếp được nguồn vốn đầu tư cho dự ỏn. Chớnh điều này khiến cho dự ỏn vẫn chưa được triển khai vào thời điểm hiện tại.
Vỡ sao lại khụng cú thờm nhà đầu tư nào tham gia vào dự ỏn được đỏnh giỏ là tiềm năng này? Phải chăng cỏc quy định, cơ chế riờng của Quyết định số 1597/QĐ-TTg cũng khụng cải thiện được mỏc dự ỏn PPP "thớ điểm",
đó là thớ điểm thỡ chưa cú gỡ rừ ràng, tức rủi ro về chớnh sỏch tương đối cao.
Đối với nhà đầu tư nước ngồi, chỉ riờng điều này đó khụng đủ hấp dẫn với
cũng khụng đủ sức hỳt cỏc nhà đầu tư tham gia Dự ỏn đồng thời việc triển khai dự ỏn đỳng theo quy trỡnh đầu tư PPP cũn gặp rất nhiều bỡ ngỡ, khú khăn, cụ thể như:
Tại Điều 11 Quyết định 1597/QĐ-TTg nờu rừ:
... Tỷ lệ tham gia vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp dự ỏn
của nhà đầu tư thứ nhất (Bitexco) là 60% và nhà đầu tư thứ hai là
40%. Trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn, cỏc nhà đầu tư cú thể tự cõn đối nguồn lực để thỏa thuận điều chỉnh tỷ lệ tham gia của từng bờn cho phự hợp [5].
Việc quy định chốt số lượng nhà đầu tư tham gia dự ỏn và tỷ lệ tham
gia của từng nhà đầu tư lại thực sự là một khú khăn, giới hạn đối với nhiều
nhà đầu tư quan tõm nhưng chưa cú đủ tiềm lực cũng như sự tự tin để độc lập tham gia cựng với một nhà đầu tư đó được chỉ định trước đú. Hoặc mặt khỏc, nhà đầu tư nào quan tõm và muốn đầu tư vào dự ỏn sẽ buộc phải liờn doanh với Bitexco, với tỉ lệ vốn cố định sẵn của Bitexco là 60%. Dự Bitexco là một doanh nghiệp tư nhõn cú tiềm lực, nhưng trong trường hợp này, khụng phải ai
cũng "hỏo hức" liờn doanh với số vốn chỉ được gúp tối đa là 40%.
Nguyờn nhõn quan trọng nhất cú lẽ là, việc đàm phỏn giữa Ngõn hàng
Thế giới (WB) và cỏc nhà đầu tư tư nhõn về quy chế giải ngõn, xử lý vốn cũng như cơ chế hỗ trợ phần vốn Nhà nước tham gia Dự ỏn. Khoản 1 Điều 3 Quyết
định 1597/QĐ-TTg quy định: "Trường hợp cú sự khỏc biệt giữa nội dung quy định tại cơ chế này với cỏc quy định của nhà tài trợ thỡ thực hiện theo thỏa thuận với nhà tài trợ" [5]. Do đú, việc đỏp ứng được cỏc điều kiện của nhà tài trợ là một thử thỏch khụng hề nhỏ. Hai yếu tố chớnh mà WB quan tõm trong việc cõn nhắc quyết định cho vay và giải ngõn vốn đú là yếu tố mụi trường của dự
ỏn (tỏi định cư, đỏnh giỏ tỏc động mụi trường) và yếu tố minh bạch (quy
trỡnh thực hiện rừ ràng, cú hiệu quả), song tỡnh trạng hiện tại của nhà đầu tư
như chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu căn bản trờn. Rủi ro về tài chớnh này cũng là lý do khiến cỏc nhà đầu tư cũn e dố khi quyết định tham gia đấu thầu.
Và kết quả của gần hai (02) năm mũ mẫm trong việc triển khai hợp tỏc
đầu tư theo PPP với dự ỏn thớ điểm Dầu Giõy - Phan Thiết thỡ kết quả là:
Trong thụng bỏo gửi Bộ Giao thụng Vận tải đầu thỏng 3/2015, Phú Thủ tướng Hồng Trung Hải đó yờu cầu Bộ Giao thụng Vận tải tớnh toỏn lại phương ỏn
thu xếp vốn của dự ỏn Dầu Giõy - Phan Thiết trong trường hợp thứ nhất là
khụng thớ điểm theo hỡnh thức PPP nữa. Trường hợp thứ hai là tiếp tục nghiờn cứu hỡnh thức thớ điểm trong khi mở rộng tuyến quốc lộ 1A đoạn Phan Thiết - Đồng Nai để đỏp ứng nhu cầu giao thụng trước mắt.
Và núi thờm về dự ỏn thỡ việc Bitexco được chỉ định làm nhà đầu tư
của dự ỏn Dầu Giõy - Phan Thiết đó là chuyện quỏ khứ, khụng cũn cú giỏ trị
với cỏc quy định mới tại Nghị định số 15/2015/NĐ-CP. Theo Nghị định 15/2015/NĐ-CP về việc đầu tư theo hỡnh thức đối tỏc cụng tư (PPP) và Nghị định 30/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu
về lựa chọn nhà đầu tư, tất cả cỏc nhà đầu tư đều phải qua đấu thầu để lựa
chọn và sẽ chỉ thực hiện chỉ định nhà đầu tư khi cú duy nhất một nhà đầu tư tham gia đấu thầu, đỏp ứng cỏc điều kiện hoặc nhiều nhà đầu tư tham gia đấu thầu nhưng chỉ cú duy nhất một nhà đầu tư đỏp ứng điều kiện.
Nếu trong trường hợp, Bitexco cú mong muốn tiếp tục theo đuổi dự ỏn và tiến hành lập nghiờn cứu tiền khả thi, lợi thế duy nhất của Tập đoàn là sẽ được hưởng ưu đói 5% theo quy định mới. Tức là Bitexco cú thể bỏ thầu với giỏ cao hơn 5% với nhà đầu tư khỏc mà vẫn trỳng thầu. Trong trường hợp Bitexco khụng được chọn là nhà đầu tư, nhà đầu tư mới sẽ phải hoàn trả lại cho Bitexco số tiền thực hiện nghiờn cứu tiền khả thi của dự ỏn.
Túm lại, theo thống kờ kể từ khi quyết định 71 về thớ điểm hợp tỏc đầu tư Cụng - Tư (PPP) ra đời năm 2010 đó cú 38 dự ỏn được đề xuất, song chưa dự ỏn nào được triển khai ngoại trừ Dự ỏn Dầu Giõy - Phan Thiết. Chỉ cú cỏc dự
ỏn BOT, BT, BTO chiếm ưu thế với gần 400 dự ỏn được thực hiện cho thấy mụ hỡnh PPP tuy đó phổ biến ở Việt Nam nhưng cũn quỏ khiờm tốn và khi triển khai
cũng cần những điều kiện nhất định khỏc. Đặc biệt là vấn đề phỏp lý của nhà
nước ta cú thu hỳt, hấp dẫn được cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước khụng? Vỡ thế chỳng ta cần đưa ra biện phỏp cải thiện để cú thể tận dụng tốt nguồn vốn từ cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng như trong nước một cỏch hiệu quả và cú lợi nhất cho hai bờn tham gia. Việc thực hiện Quyết định 71/2010/QĐ-TTg về thớ điểm đầu tư PPP vẫn cũn nhiều hạn chế, mặc dự được coi là ưu tiờn nhưng cho đến nay cũng chưa cú dự ỏn PPP nào được triển khai cụ thể:
Về quy trỡnh: Cỏc dự ỏn PPP cú nguồn vốn đầu tư lớn và quy trỡnh thực hiện phức tạp, đũi hỏi cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phải cú năng lực, kinh nghiệm trong quỏ trỡnh chuẩn bị dự ỏn tổ chức đấu thầu và đặc biệt phải cú kỹ năng xõy dựng hợp đồng và đàm phỏn hợp đồng đảm bảo rủi ro được chia sẻ cụng bằng cho nhà nước và tư nhõn.
Về khung thể chế phỏp lý: Đến nay, Việt Nam chưa cú luật về PPP
như cỏc nước khỏc, vỡ vậy Việt Nam thiếu cỏc văn bản phỏp lý hướng dẫn việc thực hiện PPP. Nghị định 108/NĐ-CP và Quyết định 71/2010/QĐ-TTg
cũn nhiều vấn đề chồng chộo chưa tương thớch. Chưa cú văn bản hướng dẫn
ỏp dụng cụ thể cho cỏc Nghị định mới được ban hành: Nghị định số 15/2015/NĐ-CP về việc đầu tư theo hỡnh thức đối tỏc cụng tư (PPP) và Nghị định 30/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư.
Năng lực của cơ quan đầu mối PPP cũn hạn chế: Cỏc cơ quan này
hầu như chưa đỏnh giỏ được hiệu quả và rủi ro của dự ỏn cơ sở hạ tầng - cơ sở cho cả quỏ trỡnh đàm phỏn và triển khai dự ỏn sau này. Bờn cạnh đú, năng lực đàm phỏn, quỏ trỡnh ra quyết định, tổ chức và giỏm sỏt quỏ trỡnh triển khai dự ỏn chưa tốt, dẫn đến tỡnh trạng bị nhà đầu tư dẫn dắt theo ý mỡnh, hoặc thậm chớ dẫn đến tiờu cực, tham nhũng.
Tài chớnh: Nguồn vốn đầu tư cụng của Việt Nam bị cắt giảm, ảnh hưởng
đến việc phõn bổ vốn cho phần đúng gúp của nhà nước vào cỏc dự ỏn PPP. Ảnh hưởng tiờu cực từ thị trường tài chớnh thế giới vỡ cỏc ngõn hàng thương mại khụng dành tớn dụng ưu tiờn cho cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng vốn cú rủi ro cao; năng lực của nhà thầu tư nhõn bị ảnh hưởng tiờu cực do suy thoỏi kinh tế.