Phõn bổ rủi ro là sự phõn chia cỏc cụng việc giữa cỏc đối tỏc trong
cựng một dự ỏn, mỗi đối tỏc cú trỏch nhiệm kiểm soỏt, gỏnh chịu cỏc rủi ro
phỏt sinh từ cụng việc được giao theo thỏa thuận tại hợp đồng dự ỏn.
Để quản trị rủi ro tối ưu cần phải xỏc định và phõn loại cỏc rủi ro.
Merna và Smith chia cỏc rủi ro của dự ỏn PPP thành hai nhúm chớnh: rủi ro
hệ thống và rủi ro phi hệ thống. Rủi ro hệ thống là những rủi ro ngoài khả
năng kiểm soỏt của những người tham gia dự ỏn, bao gồm rủi ro chớnh trị, phỏp lý, kinh tế và mụi trường. Rủi ro phi hệ thống liờn quan đến bản thõn dự ỏn, như rủi ro xõy dựng, thiết kế, vận hành, tài chớnh và doanh thu [27].
Nhỡn chung, cỏc nhà nghiờn cứu đều khẳng định khụng cú một danh sỏch cỏc rủi ro cố định cho tất cả dự ỏn. Cỏc rủi ro của dự ỏn PPP thường bị
ảnh hưởng bởi quy mụ, đặc điểm dự ỏn; loại hợp đồng PPP ỏp dụng. Ngoài
ra, mức độ quan trọng của một rủi ro cụ thể cũng khỏc nhau giữa cỏc dự ỏn
và/hoặc cỏc quốc gia, như rủi ro chớnh trị sẽ quan trọng hơn tại cỏc quốc gia đang phỏt triển [22].
Một điều tra về cỏc dự ỏn PPP đường bộ ở Anh đó phỏt hiện thời gian chuẩn bị đầu tư của 98% cỏc dự ỏn dài hơn cỏc dự ỏn khỏc khoảng 11-166% và chi phớ đàm phỏn cũng lớn hơn từ 25 - 200%. Nguyờn nhõn là do khú đạt
được thỏa thuận về phõn chia rủi ro giữa hai khu vực. Cỏc bằng chứng thực
nghiệm cho thấy phõn bổ rủi ro phự hợp sẽ rỳt ngắn thời gian và tiết kiệm chi phớ đầu tư, thu được giỏ trị đồng tiền tốt hơn, thay vỡ chuyển giao rủi ro càng nhiều càng tốt cho tư nhõn.
Charoenpornpattana và Minato (1999) cho rằng cú ba phương phỏp để
xử lý rủi ro: kiểm soỏt rủi ro, giữ lại rủi ro và chuyển giao rủi ro. Nếu giữ lại
rủi ro, nghĩa là gỏnh chịu tổn thất do rủi ro gõy ra; chuyển giao rủi ro là chuyển rủi ro cho một đối tỏc khỏc để giảm thiểu rủi ro. Liu và Wang (2006) đồng tỡnh với Charoenpornpattana và Minato, hai tỏc giả này đề xuất cỏc rủi ro bị tỏc động bởi chớnh trị (thay đổi chớnh sỏch, năng lực của Chớnh phủ…), tài chớnh (lạm
phỏt, lói suất…), luật phỏp (thay đổi luật, thực thi phỏp luật kộm…) thỡ Chớnh
phủ nờn giữ lại. Phần lớn cỏc rủi ro liờn quan đến dự ỏn (rủi ro kỹ thuật và quản
lý…) được chuyển giao hoặc chia sẻ giữa tư nhõn và nhà nước (rủi ro cung -
cầu). Một đúng gúp rất quan trọng từ nghiờn cứu của Li và cỏc tỏc giả (2005), xỏc định 4 nhõn tố ảnh hưởng chớnh đến việc phõn bổ rủi ro: (i) mức độ hỗ trợ
của Chớnh phủ, (ii) quy trỡnh cấp phộp dự ỏn, (iii) tớnh biến động của hợp đồng dự ỏn và (iv) sự thiếu kinh nghiệm của nhà nước và/ hoặc tư nhõn. Điểm chung
của cỏc nghiờn cứu là: cỏc rủi ro liờn quan đến mụi trường vĩ mụ được giữ lại, những rủi ro liờn quan dự ỏn được chuyển giao, những rủi ro nằm trong sự kiểm soỏt của hai bờn sẽ được chia sẻ. Ngoài những rủi ro hiện hữu, cần
xỏc định cỏc rủi ro tiềm tàng để đảm bảo phõn bổ hợp lý [12].
Trong một nghiờn cứu của Xiao đó đề cập ba loại rủi ro chớnh: (1) rủi ro thiết kế xảy ra trong giai đoạn đầu của dự ỏn; (2) rủi ro kinh doanh xảy ra
trong giai đoạn dự ỏn đi vào hoạt động, và (3) rủi ro phỏp lý xảy ra trong suốt
bất ổn của mụi trường đầu tư, cam kết quản lý rủi ro; chỉ chuyển giao cỏc rủi ro liờn quan quản lý rủi ro thường xuyờn và cơ chế quản lý rủi ro. Rủi ro liờn quan đến kinh nghiệm hợp tỏc thỡ tựy thuộc kinh nghiệm cụ thể của hai khu vực mà quyết định chuyển giao hay giữ lại cho khu vực cụng. Ngoài ra, do điều kiện thị trường vốn bất ổn, Xiao cũng cho rằng Chớnh phủ nờn tăng mức hỗ trợ cho
khu vực tư nhõn dưới hỡnh thức tăng phần vốn gúp và bảo lónh vay nợ [26].
Hỡnh 1.1: Xu hướng phõn bổ rủi ro của cỏc dự ỏn PPP hiện nay
Nguồn: Yongjian và cỏc tỏc giả (2010)
Một nghiờn cứu khỏc của Yongjian và cỏc tỏc giả (2010) kết luận
khủng hoảng tài chớnh tồn cầu đó điều chỉnh việc phõn bổ rủi ro theo hướng tạo ra cõn đối mới giữa nhà nước và tư nhõn như hỡnh 1.1 trờn đõy. Nghiờn
cứu này cho biết sở dĩ xuất hiện xu hướng điều chỉnh này là do: sau cuộc
khủng hoảng tài chớnh, niềm tin của cỏc nhà đầu tư sụt giảm, thắt chặt tớn
dụng gõy ỏp lực lờn ngõn sỏch của họ, cựng với cỏc rủi ro nhu cầu, rủi ro tỷ giỏ, rủi ro lói suất… đó hạn chế khu vực tư nhõn tham gia vào PPP. Để tăng tớnh khả thi cho dự ỏn và thu hỳt đầu tư tư nhõn, cỏc Chớnh phủ đó điều tiết tăng mức hỗ trợ nhằm giảm bớt phần nào rủi ro cho nhà đầu tư.
Do vậy, cỏc đối tỏc cụng và tư khi tham gia PPP cần phải xỏc định và
hiểu rừ tất cả cỏc rủi ro liờn quan đến PPP để đảm bảo rằng cỏc rủi ro được
phõn chia một cỏch hợp lý. Rủi ro sẽ được phõn chia cho bờn cú khả năng tài
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT Mễ HèNH HỢP TÁC CễNG TƢ TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG