Khơng gian rừng núi

Một phần của tài liệu không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 37 - 153)

6. Cấu trúc luận văn

1.2.3. Khơng gian rừng núi

Làm nên sức hấp dẫn của tác phẩm, khơng chỉ là những biến cố lịch sử lớn, những sự kiện đời tư chồng chéo, mà cịn là khơng gian phong cảnh thiên nhiên rừng núi làm nổi bật mối quan hệ giữa con người và cảnh vật. Khi khai thác khơng gian này, trung tâm chú ý của Nguyễn Huy Thiệp là cách ứng xử của con người trước thiên nhiên. Con người sống trong sự bao bọc của thiên nhiên và trái lại thiên nhiên được con người cảm thụ, trao đổi những nỗi niềm riêng tư, đơi khi là sự thức tỉnh thiên lương trước cái đẹp.

Theo Nguyễn Vy Khanh trong Nguyễn Huy Thiệp và những chuyện

huyền kì núi sơng, “Khơng gian rừng núi là nơi con người phát triển. Rừng muơn đời là thế vơ tình vơ cảm thản nhiên lạnh lùng tàn nhẫn. Tất cả đều đẩy

33

con người về nơi tận cùng ý thức cá nhân” [77; 381]. Trong truyện ngắn của

Nguyễn Huy Thiệp, cĩ 32 đoạn tác giả tả thiên nhiên làm nhiệm vụ thể hiện tâm trạng, nội tâm nhân vật. Số lượng các đoạn tả chủ yếu phân bố trong các truyện: Muối của rừng: 03 đoạn, Con gái thuỷ thần: 04 đoạn, Chảy đi sơng ơi: 04 đoạn, ngồi ra cịn xuất hiện lẻ tẻ trong các truyện ngắn khác. Riêng trong

Những ngọn giĩ Hua Tát, khơng gian núi rừng bao phủ cả 10 truyện.

Một trong những truyện ngắn hay nhất của Nguyễn Huy Thiệp viết về

khơng gian rừng núi là Muối của rừng, tác phẩm chính là bài ca trữ tình ca

ngợi cho sức mạnh diệu kỳ của thiên lương. Tâm trạng ơng Diểu, từ khi nảy ra ý định vào rừng săn thú cho đến khi cay đắng nhận ra rằng: “hĩa ra ở đời trách nhiệm đè từng mỗi sinh vật quả thực nặng nề” và “buồn tê tái đến tận đáy lịng. Khiến ơng “cay cay nơi sống mũi”, “thơi tao phĩng sinh cho mày”. Đến cuối chặng đường, ơng đã bắt gặp hoa tử huyền - lồi hoa biểu tượng cho vẻ đẹp của khơng gian rừng núi. Nĩ là biểu tượng hướng tới cái đẹp, vượt lên trên thời gian, đồng thời nĩ là cái thanh cao trong cõi dung tục tầm thường. “Lồi hoa tử huyền cứ ba chục năm mới nở một lần. Người nào gặp hoa tử huyền sẽ may mắn. Hoa này màu trắng, vị mặn, bé bằng đầu tăm, người ta vẫn gọi hoa này là muối của rừng…” [110; 67].

Đối với Nguyễn Huy Thiệp khơng gian núi rừng thường đem đến cho ơng những cảm xúc về cái đẹp, nĩ gợi cảm và đem đến cho tâm hồn mỗi con người những giây phút thư thái bình yên. Khơng gian huyền bí của núi rừng luơn thu hút sự chú ý của con người bởi vẻ trầm tư, kín đáo nhưng khơng kém phần bí hiểm. Cho nên, khơng gian núi rừng nên thơ thường là phơng nền và gĩp phần quyết định làm nên thành cơng của tác phẩm. Đây là khơng gian tuyệt đẹp của núi rừng trong quãng thời gian sau Tết Nguyên đán một tháng: “Cây cối đều nhú lộc non, rừng xanh ngắt và ẩm ướt. Thiên nhiên vừa trang trọng, vừa tình cảm” [110; 59]. Thiên nhiên mang một vẻ đẹp vừa kiêu sa lại

34

vừa gần gũi, vẻ đẹp ấy là vẻ đẹp của Tạo hĩa, đất trời đã ban tặng. Vẻ đẹp ấy mang một chút tinh tế dịu dàng, khơng ồn ào, mà e ấp, một tiếng động mạnh cũng dễ dàng tan biến mất: “Chân giẫm lên lớp lá ải mục”, con người như đang bước trên tấm thảm nhung mịn. Khơng gian núi rừng cịn đem đến một khơng khí nhẹ nhàng thanh lọc: “Thỉnh thoảng lại được thĩt mình bởi một giọt nước trên cây rỏ xuống vai trần thì tuyệt thú” [110; 59].

Khơng gian rừng núi đĩ khơng phải lúc nào cũng tĩnh lặng, êm ả, mà chứa chất trong nĩ muơn vàn sự sống đang sinh sơi nảy nở: “Cành cây xịa trước mặt, tiếng chim hĩt những giọt nước mưa đọng lại trên cây, mùi lá mục ẩm ướt những con chim xanh, con chim đỏ, con chim vàng, những cánh mối ướt rụi, những con bọ nhảy, tiếng vượn kêu não nùng, bơng hoa bé xíu” [110; 187], tất cả như đang cất lên bản nhạc làm say lịng người.

Nếu như khơng gian ban ngày thiên nhiên núi rừng trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp muơn màu muơn sắc, thì ban đêm, khơng gian núi rừng đĩ khốc trên mình một tấm áo chồng nhung màu đen tuyền, một vẻ đẹp kì bí: “Đêm trong rừng mênh mơng và hư ảo lắm. Tiếng cơn trùng rỉ rắc, mùi hương rừng nồng nàn” [110; 193]. Mùi hương ấy chính là tinh chất được chắt lọc từ hồn thiêng của núi rừng, cĩ lẽ vào ban đêm con người mới cảm nhận hết sự tinh túy của nĩ. Khơng gian rừng núi khơng phải lúc nào cũng hiu quạnh, mà nĩ gắn bĩ mật thiết với con người: “Bản Hua Tát ở trong thung lũng hẹp và dài, ba bề bốn bên là núi cao bao bọc, cuối thung cĩ hồ nước nhỏ, nước gần như khơng bao giờ cạn. Xung quanh hồ khi thu đến hoa cúc vàng nở đến nhức mắt [110; 196]. Bản Hua Tát tồn tại ở một nơi hẻo lánh được thiên nhiên che chở bao bọc. Ẩn sâu trong thung lũng nên thơ là hình ảnh hồ nước với những bơng cúc dại màu vàng mọc viền xung quanh. Từ thung lũng Hua Tát đi ra bên ngồi cĩ nhiều lối. Lối đi chính rải đá, vừa một con trâu. Hai bên lối này “đầy những cây mè loi, tre, vầu, bứa, và hàng trăm thứ cây dây leo

35

khơng biết tên gọi là gì. Thung lũng Hua Tát ít nắng. Ở đây quanh năm cứ lung bung một thứ sương mù bàng bạc nên nhìn người chỉ nhìn thấy những nét nhịa nhịa đại thể” [110; 196]. Khơng gian núi rừng Tây Bắc khá đặc biệt và khĩ cĩ thể trộn lẫn với bất kì nơi khác. Tây Bắc là khung cảnh mênh mơng bí ẩn và thơ mộng luơn được bao phủ một màn sương mù dày đặc. Sương mù ở vùng núi cao khác với sương mù ở vùng đồng bằng, nĩ dày đặc, lễnh lỗng, mênh mơng bí ẩn, khơng hoang tưởng, khơng làm hại ai, nĩ là khí núi tan ra rồi tụ lại. Ở đây, sương mù thiên nhiên cũng huyền bí vơ cùng, người đi trong sương mù đang cịn dày đặc đi chợ như đang đi trong mơ, cách một sải tay chẳng nhìn thấy gì. Vì vậy, khơng gian thiên nhiên rừng núi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khơng cịn là khơng gian thiên nhiên thuần túy mà đã trở thành khơng gian cảm giác được phản ánh qua cái nhìn của người viết.

Như vậy, khơng gian núi rừng trong tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp lúc thì dịu dàng đằm thắm, lúc thì rực rỡ sống động tất cả đều được nhà văn miêu tả tinh tế. Trước một khơng gian rừng núi hoang sơ thánh thiện khơng cĩ lí do gì khiến con người nghĩ tới những điều xấu xa đê tiện của cuộc sống hàng ngày. Dường như con người đã quên đi tất cả những buồn vui, những lo toan bộn bề. Khơng gian rừng núi mang vẻ đẹp và sức mạnh diệu kì, ở đĩ người ta tìm thấy những vẻ đẹp cịn nguyên sơ huyền ảo mà khơng phải ở đâu cũng cĩ thể thấy được.

1.2.4.Khơng gian thiên nhiên đồng quê

Bên cạnh vẻ đẹp của khơng gian núi rừng, vẻ đẹp của khơng làng quê cũng mang lại nguồn cảm hứng thơ cho Nguyễn Huy Thiệp. Thơng thường, trong truyện ơng thường diễn ra những lời kể và những đoạn hội thoại ngắn gọn, do đĩ đã tạo ra một khơng khí gấp gáp khẩn trương đơi khi cịn rất căng thẳng. Để làm dịu đi phần nào cái khơng khí ấy, thỉnh thoảng tác giả xen vào những đoạn miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên: “cả bầu trời ngập trong tiếng sáo”

36

[110; 123], chúng là những quãng lặng tạo nên một khơng gian nhẹ nhõm trong lành êm dịu trong lịng độc giả: “Ngơi nhà nhỏ ở trên đồi. Ngơi nhà đơn độc, lẻ loi. Mưa xuân giăng giăng trùm lên ngơi nhà. Mưa xuân trùm lên hai cây nhội gai lá đỏ” [110; 328]. Trong Khơng khĩc ở Califfoocnia chúng ta

thấy tiếng gọi quê hương chính là cội nguồn sức mạnh ẩn trong mỗi con người. Nỗi niềm nhớ quê hương luơn canh cánh trong lịng mỗi con người cĩ khi ở ngay vẻ đẹp mộc mạc: “mùi đất ải nồng nàn và mùi rơm rạ ẩm ướt” rồi “hít thở rất sâu khơng khí ở trên cánh đồng”. Tất cả khơng gian đĩ đều thanh sạch nhẹ nhàng mà quyến rũ, Nguyễn Huy Thiệp đã truyền được niềm đam mê của mình cho độc giả và đem tới họ cảm giác yên bình.

Đến đây, chúng tơi cĩ thể nhận thấy rằng quan niệm về khơng gian làng quê của Nguyễn Huy Thiệp cũng phần nào giống với Thạch Lam. Thạch Lam tâm niệm rằng khơng gian làng quê “đĩ là một nơi mát mẻ và sung sướng để thường về nghỉ sau làm việc”. Khơng gian đĩ là nơi con người dừng chân, neo đậu, cĩ thể tạm nghỉ trước khi bước tiếp những chặng đường. Đơi lúc Thạch Lam đã thốt lên: “Yên tĩnh quá, khơng một tiếng động nhỏ trong căn vườn, tựa như bao nhiêu sự ồn ào ở ngồi kia đều ngừng lại trên bực cửa” (Dưới bĩng hồng lan). Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, khơng gian làng quê bao giờ cũng tĩnh lặng: “Khi tỉnh dậy thấy bàng hồng vì sự tĩnh lặng tuyệt vời của căn nhà vắng” [110; 300]. Qủa là khơng gian tĩnh lặng vơ cùng, nhưng ta vẫn thấy bĩng dáng của con người cịn vấn vương đâu đĩ trong nhà: “Dưới nhà ngang, mấy thúng gạo trắng xếp chồng lên nhau bên cối giã gạo. Chiếc diều vứt lăn lĩc…trong bếp cĩ đĩa khoai luộc với dăm quả cà”, trên nhà: “Bức tranh vẽ ba ơng Phúc Lộc, Thọ…Ngồi sân cĩ mấy con gà mổ thĩc. Tĩnh lặng. Khơng một tiếng động [110; 300]. Khơng gian nơng thơn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khi thì mang một vẻ trầm lắng, khi thì mang một vẻ đẹp thật sống động: “Đất trên mặt ruộng ẩm ướt. Những con

37

châu chấu nhỏ xíu nhảy lách tách” [110; 168]. Đơi lúc, khơng gian cịn được cảm nhận trong khơng khí nhịe mờ hiu quạnh: “Đến giữa trưa thì đồng vắng lắm. Nhìn ra chỉ cĩ bốn người nhà tơi giữa đồng mẹ tơi ngồi bên vệ cỏ nhể gai ở chân” [110; 158].

Hầu hết, những đoạn miêu tả thiên nhiên nơi thơn quê được diễn ra dưới dạng hồi tưởng của nhân vật. Cĩ lẽ trong cuộc sống hiện đại ồn ã nơi đơ thị, Nguyễn Huy Thiệp muốn tìm đến bầu khơng khí trong lành êm ả ở nơng thơn. Khơng gian đồng quê trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp luơn luơn cĩ một dáng vẻ dịu dàng đằm thắm, quyến rũ con người bằng sự chân tình, chân thật và cĩ tác dụng thanh lọc tâm hồn. Khơng gian đĩ, bao giờ cũng cĩ sự cộng hưởng của nhiều phong cảnh làng quê. Nguyễn Huy Thiệp cĩ hai lối cảm thụ thiên nhiên, đĩ là, cảm thụ bằng tâm hồn và cảm thụ bằng tâm linh khiến ta cảm động đến đáy sâu tâm hồn vừa chân thực vừa thanh khiết.

1.3. Khơng gian tâm trạng

Bên cạnh khơng gian bối cảnh xã hội, khơng gian thiên nhiên, Nguyễn Huy Thiệp cịn tái hiện một khơng gian khác, đấy chính là khơng gian tâm trạng. Khơng gian này diễn ra bên trong đời sống tinh thần của nhân vật, nĩ

tồn tại trong những kí ức, trong những giấc mơ hồi tưởng và trở nên ám ảnh đối với nhân vật. Ở đây, chúng tơi khảo sát trên hai bình diện chính: khơng gian tâm tưởng tâm linh, vơ thức và khơng gian huyền thoại thực - ảo.

1.3.1.Khơng gian tâm tưởng tâm linh, vơ thức

Giai đoạn 1945-1975, do sự qui định của hồn cảnh lịch sử, văn học dồn trọng tâm cho nhiệm vụ tuyên truyền lí tưởng, cổ vũ chiến đấu. Hiện thực

được lựa chọn thường là hiện thựctrong xu thế phát triển lớn lao – một hiện

thực tuyệt đối hợp lí. Nhà văn Nguyễn Minh Châu nhận xét: “hiện thực của văn học cĩ khi khơng phải là cái hiện thực đang tồn tại mà là cái hiện thực mọi người đang mơ ước” [17; 21]. Sau 1975, quan niệm hiệm thực của một số

38

nhà văn đã cĩ sự thay đổi. Những truyện “giả cổ tích”, “giả lịch sử”, “giả Liêu trai” của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Phạm Hải Vân...là sự khẳng định mối quan hệ tự do giữa nhà văn với hiện thực. “Bên cạnh hiện thực “kiểm chứng” được xuất hiện hiện thực của ảo giác, của tâm linh, hiện thực được tạo ra bằng trí tưởng tượng của người viết trong “cuộc chơi” với người đọc [60; 248]. Do cĩ sự thay đổi quan niệm về hiện thực như vậy, các nhà văn sau 1975 chú ý tập trung khai thác khơng gian với những bí ẩn con người trong thế giới tự nhiên. Khơng gian hiện diện trong một thế giới phức tạp hơn, thế giới của tâm tưởng tâm linh và vơ thức. Đi sâu vào bản thể con người, khơng gian vật lí đã quá chật chội trước khát vọng khám phá của con người. Trong nhiều tác phẩm của Phạm Thị Hồi, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái…khơng gian nghệ thuật khơng cĩ sự tách biệt hay phân đoạn, khơng gian quá khứ, hiện tại đồng hiện vào nhau. Ở đĩ, khơng gian nghệ thuật là những khơng gian ảo của những ám ảnh vơ thức khơng gian giả tưởng về một đời sống trong thực tại.

Bên cạnh đĩ, qua quan niệm về cái ngẫu nhiên trong cuộc đời, các nhà văn cĩ xu hướng muốn đối thoại với quan niệm một thời về thế giới, về con người. Thế giới được nhìn nhận dưới sự chuyển hĩa của những mặt đối lập: họa - phúc, ngẫu nhiên - tất nhiên, may - rủi. Cuộc sống cũng vì thế được soi chiếu đa diện, sâu sắc hơn và gắn với khơng gian trong tâm tưởng tâm linh vơ thức. Thế giới ấy, nếu như trước đây ít được đề cập hoặc gán cho nĩ cái mác duy tâm thì nay đang được nhìn nhận một cách nghiêm túc, và chín chắn. Con người hiện đại đã phải thừa nhận nĩ như một phần khơng thể tách rời của cuộc sống. Thế giới tâm linh được biểu hiện trước hết qua niềm tin vào sự tồn tại thế giới siêu nhiên bên trên con người: “Hình như cĩ một đấng chí tơn nào

đĩ cầm tay dắt tơi đi qua hết cái khổ cái nhục vơ cùng của những đời người, những kiếp người” (Tính chất kỳ lạ của con người, Nguyễn Minh Châu). Nhà

39

văn cĩ lí khi cho rằng: “Tơi tin chắc ở lực lượng siêu việt ở bên trên tơi kia, đang chuyển vần rầm rộ kia, thấu hiểu tất cả, phân minh lắm, rạch rịi, chắc chắn bảo dưỡng tính thiện trong tâm linh con người, cĩ khả năng an ủi, âu yếm đến từng số phận” [110; 175].

Mặt khác, thế giới tâm linh cịn được thể hiện qua những biến động tinh tế diễn ra trong tâm hồn - khơng gian tâm trạng. Trong khơng gian tâm trạng ấy, xuất hiện con người tâm linh với những dằn vặt, đổ vỡ. Đĩ là sự dằn vặt tâm hồn vì sự xa rời chuẩn mực đạo đức, ăn năn vì những lỗi lầm trong quá khứ: Nạn dịch, Muối của rừng, Chiếc tù và bị bỏ quên, Hoa đại trắng của

Đức Ban, Tiếng rừng của Hiền Phương...

Linh cảm sợ hãi của người mẹ trong Thương nhớ đồng quê của Nguyễn Huy Thiệp chính là một phần biểu hiện của con người tâm linh: “Khoảng gần trưa, thấy ở đường Năm cĩ đám đơng kêu la khĩc lĩc đang chạy. Mẹ tơi tự dưng ngã chúi xuống ruộng, thất thanh gọi tơi…Tơi và chị Ngữ sợ hãi, tưởng mẹ tơi trúng giĩ. Mẹ tơi mặt tái đi, tay giơ tới trước mặt như sờ nắn ai. Mẹ tơi gọi: “Nhâm ơi Nhâm! Sao em Minh con máu me đầy người thế này?” [110; 181]. Cĩ thể nĩi, trong khơng gian nghệ thuật của Nguyễn Huy Thiệp, cái tâm linh vơ thức vẫy gọi cái huyền ảo và từ trong cái huyền ảo, phần tâm linh vơ thức trở nên sáng rõ. Vì thế, một thế giới thẳm sâu thầm kín khuất lấp bấy lâu nay bỗng sống dậy khi con người muốn truy nguyên bản thể mình.

Khảm nhân vật trong truyện ngắn Khơng cĩ vua, bị ám ảnh bởi câu

chuyện của Khiêm, Khảm bảo: “Em mơ thấy đi giết lợn, giết mãi khơng chết, con lợn cứ nhe răng cười, thế là bị đuổi đi dọn cả một bể cứt. Bể cứt xây xi măng, kích thước 10 x 6 x 1,5 mét, dung tích 90 khối” [110; 54]. Ở khơng

Một phần của tài liệu không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 37 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)