Khơng gian dịng sơng

Một phần của tài liệu không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 31 - 35)

6. Cấu trúc luận văn

1.2.1.Khơng gian dịng sơng

Qua khảo sát 50 truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp (Nguyễn Huy Thiệp, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, 2005), Chúng tơi nhận thấy, cĩ 10 truyện ngắn nhà văn viết về khơng gian dịng sơng, (chiếm 20 %). Trong mỗi truyện ngắn đĩ, khơng gian dịng sơng gắn với một câu chuyện khác, nĩ khơng chỉ định tính định danh mà cịn là hình ảnh ẩn dụ. Cuộc sống, lịch sử, đời người, cũng như một dịng sơng. Dịng sơng bao la thao thiết như người Mẹ, bề ngồi hiền lành, nhưng bên trong luơn sục sơi tình cảm yêu thương. Dịng sơng đồng thời cũng là biểu tượng của cuộc sống vĩnh hằng, khơng gian dịng sơng đã gợi cho Nguyễn Huy Thiệp một ý thơ vơ tận nối liền những sáng tác của ơng với truyền thống, nối xưa với nay. Cảm hứng đĩ, đã tạo một ý thơ đầy sức mạnh lay động tâm hồn người đọc như những điệu đồng dao văng vẳng hai bên bờ - nơi tiếng nĩi dân gian cùng các làn điệu đồng dao đã thấm sâu vào nhiều truyện ngắn của ơng. Cũng từ khơng gian dịng sơng, bức tranh về cuộc sống hiện ra với khúc hát đắng đĩt, bi thương về những vùng đất phơi mình trong giĩ cát: Chảy đi sơng ơi / Băn khoăn làm

gì? / Rồi sơng đãi hết / Anh hùng cịn chi?

Lời bài hát hiện lên hình ảnh dịng sơng như một dịng ánh sáng, dịng lịch sử, ghi những chiến tích anh hùng, những mất mát đau thương, những sinh li, tử biệt. Dịng sơng hiện hữu giữa đất trời và cũng là dịng tâm linh gột rửa đi bao nhiêu phiền muộn: Này nhé: này là dịng sơng / Định mệnh cứ cuồn cuộn chảy / Bồi và lở / Được và mất/ Con thuồng luồng nào nín hơi dưới đáy / Ngẫm nghĩ về mẻ lưới người…[110; 329].

Khơng gian dịng sơng, trước tiên, tượng trưng cho sự vơ thường của

27

chảy của cuộc đời là hữu hạn, nhưng dịng sơng thì vơ hạn, sơng cứ mải miết trơi. Khơng gian thiên nhiên dịng sơng hiện ra mang trong mình nguồn mạch từ nhiều con suối, và sơng cũng chính là khơng gian chứa nước đổ về biển cả. Khơng gian đĩ, hiện diện trong nhiều truyện ngắn khác như: Chảy đi sơng ơi;

Trương Chi; Con gái thuỷ thần; Đưa sáo sang sơng; Sang sơng; Thương nhớ đồng quê; Thiên văn; Chút thống Xuân Hương (truyện thứ ba).

Vậy tại sao trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khơng gian dịng sơng lại xuất hiện nhiều đến thế? Điều này khơng phải do sự ngẫu nhiên, mà cĩ lẽ với khơng gian ấy, Nguyễn Huy Thiệp đã gắn bĩ với nĩ một cách sâu nặng. Trong quan niệm của ơng, dịng sơng dường như là nguồn cội cho sự trở về của tâm hồn, của tính thiện, sơng trở thành một miền vẫy gọi thiết tha. Khơng gian dịng sơng trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp luơn luơn mang đậm một nét duyên riêng của cảnh, khi thì nồng thắm, khi thì huyền diệu mê hoặc lịng người. Vì thế, trong cái nhìn thao thiết của nhà văn, khơng gian dịng sơng trở nên cĩ tình, cĩ hồn, chứ khơng hiện ra như một khách thể dửng dưng, một vật thể vơ tri, đơn giản: “Nước lững lờ trơi, giữa tim sơng rạch một mũi sĩng dập dồn, ở đầu mũi sĩng cĩ một điểm đen tựa như đầu mũi giáo. Bến đị tĩnh lặng rất ít người qua lại…” [110; 05]. Hình ảnh dịng sơng được Nguyễn Huy Thiệp nhân hĩa, sơng biết cảm nhận và dâng hiến, biết căm giận và yêu thương. Đĩ là một cơ thể sống chứa đựng một nguồn nội sinh bất tận: “Tuyệt vời hơn nữa là truyền thuyết huyễn hoặc về con trâu đen ở khúc sơng này. Con trâu phì bọt, nước dãi của nĩ tựa như trứng cá. Nếu ai may mắn hớp được bọt ấy sẽ cĩ sức lực phi thường” [110; 6].

Theo Từ điển biểu tượng văn hố thế giới: “sơng biểu tuợng của khả

năng của vạn vật, tính lưu chuyển của mọi dạng thể” [33; 829]. Dịng sơng

trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vừa thấm đẫm những cảm quan chung của vơ thức cộng đồng, vừa mang đậm dấu ấn riêng của phong cách tác giả.

28

Dịng sơng cĩ thể coi là một trong những cổ mẫu của văn hố nhân loại. Trong truyện Thiên văn, lẽ vơ thường cũng thể hiện trong sự khơn lường của tự nhiên, hơn tất cả, dịng sơng gợi sự chảy trơi mải miết dịng đời.

Trong Đưa sáo sang sơng, dịng sơng cũng là hình ảnh của dịng đời chảy trơi bất tận: “Bao nhiêu nước sơng đã chảy, bao nhiêu người đã qua đây. Phải! Bao nhiêu nước sơng đã chảy, bao nhiêu người đã qua đây!” [110; 425]. Với Nguyễn Huy Thiệp, sự chảy trơi vĩnh cửu của dịng đời đi liền với nỗi ám ảnh về sự nhỏ nhoi, hữu hạn của kiếp người, hơn thế nữa, nĩ cịn là nỗi ám ảnh về sự hư ảo, phù du của tất cả, kể cả cái đẹp, cái xấu, cho đến những giá trị văn minh. Khơng gian dịng sơng là nơi phát sinh nguồn sống, là nơi lưu giữ huyền thoại và sự giải thiêng huyền thoại. Khơng gian dịng sơng vừa tượng trưng cho nguồn sống, nhưng cũng là nơi khỏa lấp và sự vùi chơn. Dịng sơng huyền bí cĩ thể nuốt chửng tất cả, nĩ cĩ chở thuyền đi hay nhấn chìm. Vì thế, dịng sơng trở thành đối tượng của sự thờ cúng, vừa do lịng tơn kính, vừa do sự sợ hãi. Nỗi sợ hãi nước đi đơi với niềm tơn kính ăn sâu vào tâm thức cộng đồng, tạo nên những vị thần sơng mà con người hàng năm phải thờ cúng, thần Hà Bá. Cĩ lẽ, vì lí do đĩ, mà khơng gian dịng sơng cũng mang tính hai mặt: sự sống và cái chết. Sự sống, là dịng sơng đem lại phong túc, phì nhiêu mang lại tơm cá, nước mang lại sự sống cho những người dân chài nghèo tội nghiệp, bắt cá để sống: “tiếng gõ đuổi cá lanh canh trên mặt sơng”, “tiếng sĩng vỗ ồm oạp bên mạn thuyền”, cùng những con cá mịi màu trắng bàng bạc đầy trong lịng thuyền, mùi khĩi thơm nồng, mùi cá nướng thơm ngậy lan trong khơng khí ban mai trong sạch...

Khơng gian dịng sơng với ý nghĩa bí ẩn thể hiện ở chỗ bến sơng cũng là khơng gian chứa đựng những hiểm hoạ mà con người khơng ngờ tới. Ám ảnh về sơng với nhân vật tơi trong Chảy đi sơng ơi chính là Hà Bá, “đầu lâu người chết đuối”. Hay như, tình huống nhân vật tơi chết đuối “hụt”, cái chết

29

của chị Thắm, Chương bị đánh... cũng diễn ra ở chính bến sơng. Trong truyện cổ tích Trương Chi xưa, sau khi chàng Trương Chi hát xong câu hát cuối “đã nhảy xuống sơng tự trầm”.

Truyện Sang sơng kể về một cuộc hành trình giác ngộ. Theo quan

niệm của Phật giáo được xem như hành trình giác ngộ đối với mỗi người, giữa “hiện hữu và phi hiện hữu” [33; 829], ngay trên chuyến đị ấy, chú bé đút tay vào chiếc bình cổ rồi khơng sao rút ra được nữa. Trong Thoạt kỳ thủy của Nguyễn Bình Phương, những hồ nước, nhánh sơng - nơi Khẩn trở lại nhiều lần luơn gợi khơng khí rờn rợn ma mị: “Nước đỏ rực lừ lừ chảy miết về nam với tinh thần khơng thể ngăn cản… ngĩ xuống, giật mình khi thấy những khuơn mặt mờ ảo nhưng hung hãn đang lao đi. Một cảm giác chờn chợn nổi dật và lan toả khắp cơ thể”. Bên cạnh đĩ, dịng sơng cịn là sức mạnh thanh tẩy và khả năng cứu sinh, vẻ đẹp của thiên tính nữ. Dịng sơng,

với tính năng làm sạch, trở thành biểu trưng cho sức mạnh thanh tẩy. Theo truyền thuyết Ấn Độ, dịng sơng trên cao chính là biểu tượng của nước thượng giới, nĩ tẩy uế tất cả, nĩ cũng là biểu tượng của sự giải thốt. Đọc

tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp chúng ta thấy dịng sơng cịn mở ra một khơng gian kì thú. Nơi ấy, hồn tồn khác xa với thế giới bên ngồi, đường đi tới đĩ, tựa hồ như đi vào thiên đàng và ở đĩ con người cũng cảm thấy tâm hồn được thanh sạch hơn: “Đị lướt đi trên suối êm như ru. Phong cảnh hữu tình. Mái chèo đong đưa rẽ sang hai bên những cây rong và cây lau nước. Vài con chuồn chuồn kim, chuồn chuồn ớt bay theo đâu vào cả sạp đị” [110; 252]. Đĩ là đường đi vào chùa Hương, bước vào thế giới linh thiêng như vậy, tất cả mọi người đều như giũ sạch bụi trần trên suối. Mọi người như “thốt tục, tự nhiên thấy cảm động, mới thấy mình sống ở đời thật nhiều bụi bặm”, cho nên “ai cũng chào nhau thật lễ độ” [110; 252].

30

Tĩm lại, dưới ngịi bút tài năng của Nguyễn Huy Thiệp, những bức tranh miêu tả thiên nhiên dịng sơng, đã thực hiện chức năng của chúng một cách xuất sắc, tạo khơng gian riêng trong tác phẩm. Khơng gian dịng sơng, trước hết là những bức tranh độc lập. Những bức tranh đĩ tham gia vào quá trình khám phá, cắt nghĩa đời sống hiện thực. Vì vậy, trong quan hệ với thế giới nhân vật, dịng sơng vừa là hình ảnh tả thực, vừa là ẩn dụ nghệ thuật, sự vĩnh hằng của dịng sơng, giúp con người tìm được cái tự nhiên, nhân ái.

Một phần của tài liệu không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 31 - 35)