Cái nhìn trải nghiệm

Một phần của tài liệu không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 73 - 77)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.2. Cái nhìn trải nghiệm

Sự trải nghiệm của con người cĩ được sau khi anh ta đã bỏ ra phần lớn thời gian của đời mình, quãng thời gian của mình mà ngồi chiêm nghiệm đánh giá lại những sự việc đã qua, giữa cái được và cái mất. Khi đĩ, những triết lí sẽ được rút ra trong cuộc sống. Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy nhiều nhân vật gặp cĩ được sự trải nghiệm sau khi vấp phải những nghịch lí về cái thiện - ác, giữa chân - giả, đẹp - xấu, từ đĩ, họ rút ra những

câu châm ngơn giống như những nhà hiền triết. Cĩ khi, con sơng cũng hiện lên như một triết nhân, một người từng trải và am hiểu lẽ đời, cĩ đủ tĩnh tâm trước những thăng trầm của cuộc đời: “Con sơng giống như một người hiểu biết tất cả như đang mải mê suy nghĩ” [110; 05]. Hoặc những câu nĩi chính xác, từng trải nhuốm buồn đau mà khơng ốn giận của người thiếu phụ cũng đủ làm tê tái lịng người: “Thơi đi, đàn ơng các anh ai mà chả thế? Anh giúp tơi mấy bao ngơ rồi địi trả ơn. Đàn ơng các anh thế hết!” [110; 284].

Đơi khi, đĩ cịn là hình thức diễn đạt khắc nghiệt của kiểu nĩi nhịu dân gian: “Bà Lâm bảo: Ăn đi con ạ. Đàn ơng nĩ chẳng thương mình đâu. Rượu thì nĩ ngồi mâm trên. Ngủ thì nĩ đè lên mình. Bố Lâm gắt: Bà lão hay nhỉ? Bà Lâm lẩm bẩm: Hay cái con mẹ mày! Tao tám mươi tuổi đi nĩi sai à? ” [110; 121]. Câu “Tao tám mươi tuổi”, chứng tỏ ở người bà này đã cĩ một khoảng thời gian trải nghiệm, khơng phải vơ lí khi bà thốt ra những câu đĩ. Cĩ những lúc, sự trải nghiệm khiến con người bình thản, cĩ chiều sâu và độ lắng: “Bà Lâm thở dài: Các cụ tồn chim to…Mọi người cười lăn, chỉ cĩ bố Lâm khơng cười. Khuơn mặt ơng sạm đen, vất vả, nhưng khơng buồn tí nào” [110; 121]. Ngay đến Tổng Cĩc một người “trải đời ghê gớm”, “cuộc đời ơng

69

vất vả nhiều, buơn một bán mười, đã thu tơ cấy rẽ, đã toan tính từng nước cờ đời”, vậy mà đơi lúc ngẫm lại, ơng cũng vẫn “cứ tê tái cảm giác thua cuộc thế nào” [110; 274]. Đặt triết lí trong ý thức nhân vật – những chủ thể ngang quyền về mặt tư tưởng, nhà văn đã tạo ra giọng điệu trải nghiệm, chiêm nghiệm, đa sắc thái. Những triết lí của họ nhiều khi hàm hồ, cực đoan, tù mù về hình thức, nhưng luơn chừa chỗ trống để người đọc gĩp thêm tiếng nĩi. Nhiều câu nĩi trải nghiệm của nhân vật cứ tưng tửng trêu ngươi: “Phong bảo: "Ðàn bà khơng cĩ thơ đâu. Thơ là những tâm sự lớn. Ðàn bà thì tâm sự gì. Thơ phải cao cả. Mỗi tháng các bà hành kinh một lần thì cao cả gì” [110; 263]. Nhiều câu triết lí rất du cơn giống giọng một thằng Xuân tĩc đỏ của Vũ Trọng Phụng: “Mẹ khỉ, đời chán lắm” (Những người thợ xẻ); “Đời cũng chĩ nhỉ” (Chuyện ơng Mĩng); “Lẽ đời là thế” (Trương Chi). Những chủ thể triết lí uyên bác khơng phải là dạng ưa thích của Nguyễn Huy Thiệp, nhiều khi ơng tỏ ra căm ghét chủ nghĩa kinh viện đề cao kinh nghiệm cá nhân: “Vợ người thì đẹp, vợ mình lại tử tế. Khốn thế” [110; 133].

Thời gian được cảm nhận qua cái nhìn trải nghiệm của nhân vật là một thời gian đầy ám ảnh, nĩ chẳng cịn bình lặng, nĩ vận hành theo điểm nhìn của nhân vật. Bản thân nĩ chịu sự qui định của điểm nhìn, cách tường thuật của người kể chuyện. Với kiểu truyện lấy việc miêu tả tâm trạng thay cho hành động cốt truyện, thời gian trở nên giữ vai trị quan trọng. Trong Những

bài học nơng thơn, nhân vật tơi hồi ức về khơng gian làng quê, nơi đã diễn ra

cái chết của thầy giáo Triệu với biết bao kỉ niệm ám ảnh về cái chết, sự sống và cả về lẽ vơ thường: “Đêm xuống. Trên trời sao giăng chi chít. Tơi bỗng hoảng hốt y hệt buổi chiều khi ráng mỡ gà đột nhiên phản chiếu. Tơi nhận ra thế giới bao la vơ cùng vơ tận, bản thân tơi sự sống và ngay cả cái chết đều là bé nhỏ và khơng cĩ ý nghĩa gì” [110; 135]. Thu hẹp thời gian, dịch chuyển khơng gian trong tác phẩm làm cho biện pháp độc thoại nội tâm hố trong

70

truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trở nên hiệu quả: “Lâm và mấy thanh niên trong xĩm mang hương án lập bàn thờ. Trên bàn thờ cĩ ảnh, bát hương, ngũ quả, cau trầu” [110; 135]. Bên cạnh đĩ, chúng tơi cũng cĩ thể chứng minh mối ám ảnh thời gian hiện tại qua nhân vật lịch sử Nguyễn Trãi, một khơng khí phi thời gian tốt ra từ câu chuyện dài đến vài trang giấy: “Khơng ai biết dưới đất cĩ con người đang nằm, cứ thế tự tiêu đi, vừa nằm vừa hồi tưởng. Chỉ được hồi tưởng thơi” [110; 475].

Mặt khác, nếu đứng về gĩc độ thời gian mà xét, thì cái nhìn trải nghiệm trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vẫn quay trở lại những hiệu quả nghệ thuật của kỹ thuật dịng tâm tư: “Một buổi trăng rất sáng, tơi nhớ đận ấy vào dịp tháng Bẩy, tơi đi gác quanh bãi mía” [110; 70]; “Tơi nhớ đến bố tơi bố tơi để râu con kiến…Tơi nhớ cĩ lần diễn Tần Hương Liên xử án, tơi rang một túi châu chấu mang đi” [110; 138].

Như vậy, cái nhìn trải nghiệm luơn trở về nguyên vẹn trong kí ức kéo theo dịng hồi ức miên man, bất tận với những mốc thời gian trập trùng, kiểu như: những ngày ấy…mười năm, mười hai năm…hoặc biến thể: mười hai tuổi,

hai mươi tuổi…Cái nhìn trải nghiệm là thời điểm chủ chốt khi người kể

chuyện đã trưởng thành nhớ về quá khứ, trong khi hồi tưởng, tái tạo lại quá khứ thì tác giả khơng ngừng làm tiêu biến hiện tại vào quá khứ để nĩi tới tương lai, nhiều khi đĩ là sự trải nghiệm của nhân vật đã kinh qua: “Trong đời

mình, tơi từng chơn ba nghìn người chưa cĩ ai như thế này” [110; 25].

Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tơi nhận thấy, về cái nhìn trải nghiệm, nhà văn đã chú ý đến việc miêu tả tâm lí nhân vật, khám phá những ẩn chìm bên trong thế giới tâm hồn của con người: Những cụm từ như cảm thấy, cĩ cảm tưởng như, sung sướng nhận thấy, nhận ra rằng… xuất

hiện rất nhiều lần. Truyện ngắn Cún, cụm từ cảm giác như lặp 04 lần, trong

71

nhân vật vội vã hết mình, thế nhưng trong họ: “Ai cũng cĩ cảm giác ngày Tết trơi nhanh!” [110; 55]. Trong Sống dễ lắm, người lính già “cảm thấy lịng

mình tan nát”. Ơng đành thơi việc về quê. Sống dễ lắm, chẳng phải là một câu nĩi đùa cửa miệng cho vui sao? Vùng cao xa xơi trong ơng chỉ cịn mơ hồ là những đám mây trắng trong dãy núi xa xơi, tiếng cười vơ tư lự của đám giáo sinh trẻ tuổi, hình ảnh cơ bé Mạ năm nào.

Cún, một hình nhân tật nguyền, dị dạng cũng “cứ miên man suy nghĩ”. Cún hình dung đến cảnh “cơ Diệu đi lại, nĩi cười, Cún chẳng để ý gì đến những tiếng kêu ú ớ nghẹn ngào của lão Hạ nằm bên cạnh”. Mãi sau, lão Hạ hộc lên, những ngĩn tay sần sùi của lão bấu vào mặt Cún rất đau Cún mới bừng tỉnh. Cịn Bà Thiều trong Huyền thoại phố phường gợi lại kỉ niệm của thuở hàn vi. Đây là cách làm sang quen thuộc của người thành đạt. Bài học rút ra ở trường hợp ấy bao giờ cũng là ý chí muơn năm: “Khách khứa đều hiểu việc biến đổi một bà bán bún ốc thành nhà triệu phú buơn vàng đâu chỉ đơn thuần là sự vận động ý chí?”. Nhưng họ đã chấp nhận để cĩ được bữa ăn ngon, cịn “tất cả những lời chối tai đều nuốt trơi được”.

Tương tự như vậy, nhân vật Hạnh, đã từng trải nghiệm bị vùi lên dập xuống, vậy mà y vẫn “cười khe khẽ, y đang suy nghĩ rất lung”, “Thần kinh y căng như sợi giây đàn, những sợi gân xanh hai bên thái dương giần giật”. Chiều nay mở số, Hạnh khơng thể nào chần chừ được nữa. Hạnh đốn chắc chiếc vé ấy trúng. Đây là cơ hội giúp mình thốt khỏi cảnh nghèo: "Dứt khốt... Hạnh nghĩ: Ta phải lập tức trở thành tình nhân của mụ dù bằng mọi giá. Thời giờ thật chật chội quá. Cần đổi bằng được chiếc vé lập tức bây giờ". Hạnh đã thấy rõ cả hai mẹ con biểu hiện của thứ căn bệnh của bọn người giàu: “bệnh buồn chán”, tình trạng no đủ ngồi rồi, đẻ ra bệnh ấy. Đĩ là dấu hiệu của thứ tì vết hư hỏng đạo lý, cĩ thể cảm thấy mà khĩ diễn đạt thành lời. Nĩ ở ánh

72

mặt phục hồi lại quá khứ - quay ngược về với những trải nghiệm: “Bốn chục năm trước Mĩng là một thanh niên nơng thơn chất phác. Anh sống ở làng quê ven thành...Một dạo, đĩng quân ở một vùng xa, Mĩng cĩ làm quen và yêu một cơ gái Chăm” [110; 472]. Tác phẩm thơng báo sự khép lại thời trai trẻ của ơng Mĩng sau những thất vọng yêu, giao du…và giờ đây trở lại hiện tại với cơng việc hĩt phân của mình. Điều đĩ chứng tỏ nhân vật trong truyện ngắn của ơng luơn bị ám ảnh bởi thời gian và ám ảnh bởi sự kiện.

Hiện tại hố câu chuyện, cái nhìn trải nghiệm chính là những hình ảnh của quá khứ xuất hiện trong tâm tưởng, trong liên tưởng nhân vật. Thậm chí, nhiều lúc Nguyễn Huy Thiệp đã bất chấp qui ước kể chuyện, sử dụng thì hiện tại trong khi kể lại quá khứ bằng dịng tâm tư. Điều này sẽ kéo theo kết quả là thời gian đồng hiện, cái đầu nhân vật lúc này giống như một màn ảnh trên đĩ cĩ cả hiện tại quá khứ và tương lai.

Một phần của tài liệu không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)