Tự sự dịng ý thức và đồng hiện thời gian

Một phần của tài liệu không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 62 - 67)

6. Cấu trúc luận văn

2.1.2. Tự sự dịng ý thức và đồng hiện thời gian

Một trong những hình thức mở rộng giới hạn thời gian của truyện kể là đồng hiện thời gian. Theo Đặng Anh Đào: “Trong dịng tâm tư, quá khứ hiện

tại tương lai, xuất hiện cùng một lúc, khơng bị ngăn cách liên tục như một dịng chảy, đĩ là hiện tượng mà người ta gọi là thời gian đồng hiện” [26; 77].

Một trong những hình thức đồng hiện là đảo ngược thời gian, xen kẽ thời gian, với các cụm từ kiểu như: Từ đĩ; Thời ấy; Hồi đĩ; Giờ đây; Về sau; Cách đây

khơng lâu; Nhiều hơm; Mấy năm sau; Chiều hơm ấy; Hồi xưa; Năm ấy; Bây giờ; Hồi hè; Một tối nọ; Bẵng đi một thời gian…Kéo theo sự trơi chảy của

chuỗi ký ức và cả những mộng mị, hoảng loạn, câu chuyện liên tục bị đứt quãng, dịch chuyển. Những cụm từ chỉ thời gian này nằm ở phần đầu mỗi đoạn văn và bắt đầu cho mỗi sự kiện, nĩ tạo nên sự trùng điệp của kí ức. Nhờ cái vẻ vừa như xác định vừa như khơng xác định của những cụm từ chỉ thời gian, mà ta thấy được sự chập chờn của kí ức cũng như trạng thái nửa mơ nửa tỉnh của người kể.

Thời gian bị xáo trộn là kiểu thời gian đặc trưng của dạng truyện cĩ độ nhoè của ảo giác, giấc mơ. Tổ chức thời gian đồng hiện theo kĩ thuật điện ảnh,

58

trong một chừng mực nhất định được xem là “chiến lược trần thuật” của tác giả nhằm soi chiếu cặn kẽ con người hiện đại với nhiều chiều kích. Nhờ hình thức đồng hiện này người kể truyện cĩ thể nối kết những chuyện thuộc về quá khứ về những khoảng thời gian khác nhau, rút ngắn thời gian kể. Hình thức đồng hiện thời gian thường xuất hiện ở những truyện ngắn phân mảnh.

Chẳng hạn, trong Vàng lửa, đoạn hồi kí của người Bồ Đào Nha là

những dịng hồi ức viết dang dở: “lửa nĩng quá, trước mặt sau lưng trên trời dưới đất, đâu đâu cũng thấy lửa cháy rừng rực”. Do khơng tìm thêm được gì trong các tài liệu lịch sử, tác giả đã đưa ra ba đoạn kết cho độc giả tuỳ ý lựa chọn. Trong Chút thống Xuân Hương gồm ba truyện, hai truyện đầu thời gian trần thuật được đặt vào thời quá khứ nhưng lại tạo ra cảm giác như đang

diễn ra đang trong thời điểm hiện tại khi mở đầu bắt mạch ngay vào hành động, suy nghĩ của nhân vật. Ở truyện thứ nhất: “Tổng Cĩc nhìn ra cửa. Ơng ngắm cái sân gạch Bát Tràng lâu ngày đã rỗ rạn [110; 272]; ở truyện thứ hai: “Ấm Huy đứng lẫn trong đám chiêu ấm đang tụ ngồi sân cơng đường. Chàng chán ngán chuyện khoe khoang nhà cửa, ngựa xe, áo quần của họ” [110; 276]; và ở truyện thứ ba: “Khi đạo diễn giao cho anh sắm vai Chiêu Hổ trong bộ phim viết về Hồ Xuân Hương, quả thực anh bối rối vơ cùng” [110; 282].

Rõ ràng, ở truyện thứ ba, thời gian trần thuật ở thời điểm hiện tại, cùng thời gian sống với tác giả, với bạn đọc. Nguyễn Huy Thiệp đặt nhân vật Xuân Hương trong cái nhìn hơm nay, chúng ta cĩ thể thấy Xuân Hương đang hiển hiện giữa đời thường, dung dị tự nhiên mang sức sống phồn thực và cả sự thơng tuệ dân gian. Xuân Hương khơng chỉ của ngày xưa mà cịn cĩ mặt ở hiện tại như một hằng số giá trị: “Nàng Xuân Hương mặc áo xơ gai đang nức

nở khĩc cho nỗi cơ đơn mênh mơng của cõi đời” [110; 282].

Từ điểm nhìn của chàng Chiêu Hổ giả, Xuân Hương khơng cịn là hình ảnh khơ cứng trong sách vở, cũng khơng chập chờn thống hiện như trong

59

tâm tư Tổng Cĩc. Ta cĩ một Xuân Hương khơng ngơn ngữ, khơng hình bĩng mà chỉ thấy một Tổng Cĩc bạo tàn biết sử dụng đồng tiền để ngủ cả với bà Quận chúa. Một Tổng Cĩc nhưng lại “cĩc” cần thiên hạ, “ơng đĩng sập cửa, đố thằng nào dám dây vào ơng”, ơng khinh “những kẻ khơng dám sống thực, khơng dám lặn sâu xuống đáy cuộc đời”. Thế nhưng, “chỉ một chén rượu Xuân Hương mang từ Kinh Bắc về, một nải chuối trứng cuốc, một mâm bánh trơi bốc nĩng ngày tết Hàn thực đã làm Tổng Cĩc sợ”. Nỗi sợ của bản lĩnh thăng bằng vững như bàn thạch” [99; 124]. Chuyển cái nhìn về hiện tại, chàng thi sĩ thời nay được đạo diễn giao cho đĩng vai Chiêu Hổ, anh chán nản về kịch bản Xuân Hương và vai diễn. Tình cờ trên dịng sơng anh gặp một thiếu phụ, chẳng liên quan gì đến bộ phim mình đang đĩng, nhưng hình bĩng Xuân Hương đích thực lại hiển hiện.

Như vậy, với điểm nhìn của người nghệ sĩ trẻ thời hiện tại, thời gian trần thuật đã làm cho hình tượng Xuân Hương bất tử. Phần lớn chuyện của một văn bản truyện là thuộc về quá khứ, được kể từ điểm nhìn phĩng chiếu của người kể chuyện. Lúc này, người kể chuyện một mặt đem những nhận định, những đánh giá đã hình thành từ trước vào lời kể, mặt khác tiếp tục thể hiện thái độ tức thời đối với “chuyện”: “Anh thấy xĩt xa. Hình ảnh trong phim Xuân Hương nhợt nhạt, bị hiểu sai lệch nhố nhăng” [110; 282]. Do vậy, khiến truyện kể ít khi tuột hẳn về quá khứ, tách biệt hẳn với thời hiện tại. Những mảnh vỡ của đời sống được người kể chuyện ngẫu nhiên lắp ghép, khiến những chiều thời gian khác nhau cĩ thể cùng tồn tại.

Nhìn chung, trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tự sự dịng ý thức và

đồng hiện thời gian, biểu hiện ở hình thái đơn giản nhất là sự lặp lại của những kí ức đời thường của nhân vật. Đặng Anh Đào nhận xét: “Những nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp đều bị ám ảnh bởi những giấc mơ ban ngày” [77;

60

trong Con gái thủy thần: “Tơi ngủ thiếp đi lúc nào khơng biết. Cĩ lần mơ thấy đi cày, cày hết chân ruộng Gị mả ngụy thì đến xã, cứ cày mãi, dân thị xã phải dắt nhau chạy. Cĩ lần mơ thấy đào đá ong, xắn phải ngĩn chân cái, một lúc sau ngĩn chân lại tự mọc ra, lại xắn lần nữa, cứ thế vài chục lần, lần nào cũng đau lắm... Ðại để giấc mơ của tơi là thế, tồn những việc làm hàng ngày, chẳng ra gì cả” [110; 70]. Tất nhiên, sự lặp lại của những kí ức đời thường này khơng nguyên vẹn mà đơi khi đứt đoạn hoặc méo mĩ lắp ghép. Giấc mơ của con người cĩ khi cũng là kết quả của niềm khao khát, mong mỏi chảy bỏng đến tận cùng của nhân vật. Cĩ những điều nĩ ám ảnh nhân vật hàng ngày rồi nĩ đi cả vào trong giấc mơ. Nĩ khơng chỉ tồn tại trong ý thức của con người mà cịn xuất hiện cả trong vơ thức. Trong Phẩm tiết, vua Gia Long: “mơ màng gục đầu xuống bàn ngủ thiếp đi. Khi tỉnh dậy, nhà vua khơng thấy Vinh Hoa đâu nữa…Ít lâu sau người ta vớt được xác phụ nữ quí tộc…Vua Gia Long cho người lên xem xét, nhận ra người chết giống hệt Ngơ Thị Vinh Hoa” [110; 165]. Thời gian thơng thường bị phá vỡ, do vậy, kết cấu dịng ý thức ở nhiều truyện ngắn là hệ quả của việc tạo ra một thời gian trần thuật chỉ phụ thuộc vào thời gian tâm trạng, vào dịng tâm tư của nhân vật. Ở đây, người kể chuyện đã xáo tung thời gian để tạo ra những mảnh vỡ đời sống.

Trong Giọt máu, Phong mơ một giấc mơ hãi hùng: “thấy mình lạc vào

địa ngục. Một cái vạc to lửa cháy bùng bùng, những con quỷ dạ xoa mặt đen tĩc dài đang chụm củi đun. Trong vạc, những người bị xích xiềng rên la thảm thiết. Phong thấy một người bảo: "Ta là Phạm Ngọc Liên đây" [110; 269]. Cả cuộc đời Phong đã làm biết bao nhiêu việc ác, biết bao nhiêu việc thất đức lại sống phong tình giĩ trăng. Phải chăng giấc mơ hãi hùng kia, là quả báo mà Phong sẽ nhận được sau này, nĩ mang đậm dấu ấn của thuyết “nhân quả” của Phật giáo: “Những kẻ gieo giĩ ắt sẽ gặp bão!”.

61

Hình ảnh “trái tìm mềm mại, ướt át, phập phồng rơi trên đất lạnh và ngơi nhà cĩ cửa sổ rộng” chập chờn hiện về trong giấc mơ của nhân vật “tơi” trong Chuyện tình kể trong đêm mưa đúng như nhân vật nhận định: “là nỗi ám ảnh thân phận tình yêu đơi lứa của hai người”. Mối tình ấy đẹp đẽ biết bao nhưng cuối cùng vẫn tan vỡ.

Để xác định thời gian đồng hiện, chúng tơi tiến hành khảo sát những

truyện cĩ xuất hiện chi tiết giấc mơ:

Bảng 1. Xác định những truyện cĩ xuất hiện chi tiết giấc mơ

Tác phẩm Nội dung hoặc câu trích

1. Chảy đi sơng ơi

“Tơi mê lịm đi, thấp thống nghe cĩ tiếng ai như đang tâm sự với mình: “Năm nay Hà Bá chưa bắt người nào! Tiếng phụ nữ thất thanh. Tơi ngất lịm đi, thấy cả bầu trời sập xuống” [110; 10].

2. Cún

“Gần đây, Cún tự dưng lo sợ, lo sợ một cái gì đấy vơ hình. Cũng chẳng hiểu sao Cún hay nhớ, hay mơ đến cơ Diệu: cơ chủ nhà, bán hàng ở chợ, người lúc nào cũng thơm nức nước hoa, băng phiến…” [110; 35].

3. Khơng cĩ vua

Giấc mơ của Khảm: đi giết lợn, giết mãi khơng chết, con lợn cứ nhe răng cười, thế là bị đuổi đi dọn cả một bể cứt. Bể cứt xây xi măng, kích thước 10 x 6 x 1,5 mét, dung tích 90 khối” [110; 53].

5.Những người thợ xẻ

Giấc mơ về cầu vịng bảy sắc: “Giấc ngủ đến ngay với mơ, tơi thấy năm anh em thợ xẻ chúng tơi đi trên một cái cẩu vồng bảy sắc. Những thiên sứ chạy ra đĩn chúng tơi, áo xanh, áo đỏ tung bay phấp phới” [110; 119].

6. Những ngọn giĩ Hua Tát

Con thú lớn nhất: “Lão đã nhìn thấy nĩ. Cái con cơng ấy đang múa. Kìa, đơi chân con cơng di chuyển nhẹ nhàng về phía bên phải, cái đuơi xịe thành đường trịn lại dịch về phía bên trái” [110; 292].

7.Tâm hồn mẹ

Trong giấc mơ, Đăng thấy Thu với nĩ đứng ở trên cao. Ở đấy nhìn xuống thấy người bé xíu, những chiếc ơ tơ cũng bé xíu. Giĩ lồng lộng, Thu cười nắc nẻ, hàm răng trắng bĩng. Thu bảo: Này Đăng, tao sẽ đi trên khoảng khơng ” [110; 230].

8. Huyền thoại phố phường

Hạnh ngủ thiếp đi, tay nắm chặt chiếc vé bất hạnh. Trong giấc ngủ, cứ chập chờn hình ảnh pho tượng đồng đen cao lớn.…Hạnh nghe rõ cả âm thanh loạt soạt những tờ giấy bạc” [110; 238].

62

9. Giọt máu

“Thiều Hoa bảo: "Ðêm qua tơi nằm mơ thấy lão Tân Dân về gọi thằng Hạnh, thấy lão Tân Dân đưa cho thằng Hạnh một thùng sắt tây qua phía hàng rào” [110; 266].

10. Chuyện

tình kể trong đêm mưa

Trong giấc mơ, tơi cứ chập chờn về hình ảnh trái tim mềm mại, ướt át, phập phồng rơi trên đất lạnh và ngơi nhà nhỏ cĩ cửa sổ rộng. Những hình ảnh ấy phải chăng là nỗi ám ảnh thân phận tình yêu đơi lứa của hai người?” [110; 403].

Nhận xét: Thời gian giấc mơ đa phần là thời gian ảo, khĩ xác định điểm nhìn. Trong đồng hiện thời gian, vai trị của những giấc mơ với độ nhoè của ảo giác tỏ ra quan trọng. Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sử dụng phổ biến chi tiết giấc mơ. Cĩ 10 truyện/tổng số 50 truyện (chiếm 20%), trong đĩ tác giả cĩ sử dụng chi tiết giấc mơ. Giấc mơ trở thành phương thức tự sự hiệu quả để đi vào thế giới tâm linh của con người, để mở rộng biên độ thời gian. Sống trong một cuộc sống tù túng, bị bĩp nghẹt những khao khát, những đam mê hồi vọng, nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khơng cịn cách nào khác, họ tìm đến giấc mơ như một sự nới rộng khơng gian sống cho chính mình. Nhiều truyện chỉ là những mảnh vỡ rời rạc được ghép nối bên nhau theo kiểu dịng ý thức hỗn độn, vơ thức; những mẩu suy nghĩ, hồi ức của các nhân vật được lắp ghép theo kiểu đánh số thứ tự, nhưng khơng theo một trật tự bên trong nào. Cách thiết kế văn bản tác phẩm vì vậy cũng mang đậm dấu ấn hậu hiện đại. Những trích đoạn về cuộc sống của nhân vật, về tuổi thơ, những mẩu đối thoại, hồi ức, những ám ảnh, giấc mơ giữa ban ngày…do đĩ đều là sản phẩm của trí tưởng tượng. Hiện thực trong tác phẩm là một hiện thực khơng đáng tin cậy. Khơng gian nghệ thuật của tác phẩm là một thế giới hỗn độn, ảo giác.

Một phần của tài liệu không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)