Buồng tối hay buồng ảnh là một

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 12 nâng cao (Trang 123 - 126)

hộp kớn trong đú cú một thấu kớnh hội tụ L2 (đặt chắn chựm tia sỏng đĩ bị tỏn sắc sau khi qua lăng kớnh P) và một tấm kớnh ảnh ( để chụp ảnh quang phổ), hoặc một tấm kớnh mờ (để quan sỏt quang phổ) đặt tại tiờu diện L2.

b) Nguyờn tắc hoạt động:dựa trờn hiện tượng tỏn sắc ỏnh sỏng.

Sau khi lú ra khỏi ống chuẩn trực, chựm ỏnh sỏng phỏt ra từ nguồn S sẽ trở thành một chựm song song, qua lăng kớnh sẽ bị phõn tỏch thành nhiều chựm đơn sắc song song, lệch theo cỏc phương khỏc nhau.Mỗi chựm sỏng đơn sắc ấy được thấu kớnh L2 của buồng ảnh làm hội tụ thành một vạch trờn tiờu diện của L2 và cho ta một ảnh thật của khe F, đú là vạch màu. Cỏc vạch màu được chụp trờn tấm kớnh ảnh hoặc hiện lờn tấm kớnh mờ. Mỗi vạch màu ứng với một bước súng xỏc định, gọi là vạch quang phổ, là một thành phần ỏnh sỏng đơn sắc do nguồn S phỏt ra.

Tập hợp cỏc vạch màu (hoặc dải màu) đú tạo thành quang phổ của nguồn S.

ĐỊNHĐỊNH ĐỊNH

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Cho HS quan sỏt hỡnh ảnh quang phổ liờn tục của một số nguồn phỏt như: mặt trời; đốn dõy túc núng sỏng.

H. Nếu nguồn phỏt là nguồn

phỏt ỏnh sỏng trắng, trờn kớnh ảnh quan sỏt được như thế nào?

- Hướng dẫn HS trả lời cỏc cõu hỏi C1 (trang 214) và C2.

H. Cỏc vật gỡ, ở điều kiện nào

cho quang phổ liờn tục? - Giới thiệu nguồn phỏt.

- Tớnh chất của quang phổ liờn tục, mụ tả sự phụ thuộc về màu quang phổ liờn tục của một miếng sắt được đun núng, hướng dẫn HS nhận xột.

H. Ứng dụng gỡ khi phõn tớch

quang phổ liờn tục?

- Quan sỏt, nờu nhận xột: + Cú dĩi sỏng, màu sắc khỏc nhau, nối liền một cỏch liờn tục.

+ Nhiệt độ cao, quang phổ sỏng hơn, nguồn phỏt bức xạ dần về miền bước súng ngắn. -Từ cỏc VD về sự phỏt sỏng của nguồn được đốt núng, tỡm hiểu ứng dụng của quang phổ liờn tục.

2. Quang phổ liờn tục

Quang phổ gồm nhiều dĩi màu từ đỏ đến tớm, nối liền nhau một cỏch liờn tục.

a) Nguồn phỏt

Cỏc chất rắn, lỏng, khớ ở ỏp suất lớn khi bị nung núng phỏt ra quang phổ liờn tục.

b) Tớnh chất

Quang phổ khụng phụ thuộc bản chất nguồn sỏng, chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sỏng.

-Ở mọi nhiệt độ, vật đều bức xạ. Nhiệt độ tăng dần thỡ bức xạ càng mạnh và lan dần từ bức xạ cú bước súng dài đến bức xạ cú bước súng ngắn.

-Sự phõn bố độ sỏng của cỏc vựng màu khỏc nhau trong quang phổ liờn tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. Nhiệt độ của vật phỏt sỏng càng cao thỡ vựng màu sỏng nhất cú bước súng càng ngắn.

Hoạt động 4. CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.

IV. Rỳt kinh nghiệm – Bổ sung:

………………………………………………………………………………………………………………… ……... ………………………………………………………………………………………………………………… …….. ………………………………………………………………………………………………………………… ……... ………………………………………………………………………………………………………………… ……...

III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 66

Hoạt động 1. Tỡm hiểu QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

H. Trong điều kiện chất khớ ở

ỏp suất thấp hoặc chất hơi núng sỏng thỡ cho quang phổ như thế nào?

-Cho HS quan sỏt hỡnh ảnh một số quang phổ khớ. Nờu cõu hỏi C3.

-Đưa ra khỏi niệm quang phổ vạch phỏt xạ, cỏch tạo ra và tớnh chất sau khi gợi ý để HS trả lời cõu hỏi.

H. Thế nào là quang phổ phỏt

xạ? Quang phổ do nguồn thế nào phỏt ra? Cú những tớnh chất gỡ? Ứng dụng được gỡ từ quang phổ vạch phỏt xạ?

- Quan sỏt, thảo luận và rỳt ra nhận xột: + Cú những vạch màu riờng lẻ trờn nền tối. + Nguyờn tố khỏc nhau, phỏt xạ cho quang phổ vạch khỏc nhau.

- Trả lời cõu hỏi C3 và cõu hỏi gợi ý của GV?

3. Quang phổ vạch phỏt xạ: gồm cỏc

vạch màu riờng lẻ, ngăn cỏch nhau bằng những khoảng tối.

a) Nguồn phỏt

Quang phổ vạch phỏt xạ do cỏc chất khớ, hay hơi ở ỏp suất thấp phỏt ra khi bị kớch thớch (khi núng sỏng, hoặc khi cú dũng điện phỏt ra).

b) Tớnh chất

-Mỗi nguyờn tố hoỏ học khi bị kớch thớch, phỏt ra cỏc bức xạ cú bước súng xỏc định và cho một quang phổ vạch phỏt xạ riờng, đặc trưng cho nguyờn tố ấy

Cỏc nguyờn tố khỏc nhau, phỏt ra cỏc quang phổ vạch khỏc hẳn nhau về số lượng vạch, về màu sắc, bước súng

ĐỊNHĐỊNH ĐỊNH

(tức là về vị trớ) của cỏc vạch và về cường độ sỏng của cỏc vạch đú.

VD: Quang phổ của hơi Natri cú hai vạch vàng rất sỏng nằm cạnh nhau (vạch kộp) ứng với cỏc bước súng 0,5890àm và 0,5896àm (Hỡnh

39.2c).

- Cú thể ứng dụng trong việc phỏt hiện sự hiện diện của nguyờn tố trong hợp chất.

Hoạt động 2. Tỡm hiểu QUANG PHỔ VẠCH HẤP THỤ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

H. Hĩy nờu nhận xột về hỡnh

ảnh của hỡnh 39.2.

-Giới thiệu cỏch tạo ra quang phổ vạch hấp thụ của Natri (SGK). Đưa ra khỏi niệm về quang phổ vạch hấp thụ. Nờu cõu hỏi:

H. So sỏnh quang phổ vạch

hấp thụ với quang phổ vạch của cựng một nguyờn tố? - Nờu điều kiện để cú quang phổ vạch hấp thụ.

- Từ nhận xột của HS, đưa ra hiện tượng đảo vạch trong quang phổ hấp thụ. Đưa ra định luật về phỏt xạ và hấp thụ của mỗi nguyờn tố húa học sau khi nờu cõu hỏi để HS nhận xột.

H. Hiện tượng đảo vạch quang

phổ cho thấy khả năng phỏt xạ và hấp thụ cỏc bức xạ của nguyờn tố húa học như thế nào? -Hướng dẫn HS rỳt ra tớnh chất của quang phổ vạch hấp thụ vỏ ứng dụng để làm gỡ? Quan sỏt, rỳt ra cỏc nhận xột: -Cỏc vạch đen trờn nền quang phổ liờn tục trựng với vị trớ cỏc vạch màu trong quang phổ vạch phỏt xạ.

-Quang phổ phỏt sinh khi cho ỏnh sỏng trắng đi qua một chất khớ bay hơi nung núng ở ỏp suất thấp.

-Mỗi nguyờn tố cú quang phổ hấp thụ đặc trưng cho nguyờn tố đú.

-Tỡm hiểu ứng dụng của quang phổ.

4. Quang phổ vạch hấp thụ: Quang

phổ liờn tục thiếu một số vạch màu do bị chất khớ hay hơi hấp thụ là quang phổ vạch hấp thụ của khớ hay hơi đú. a) Cỏch tạo ra quang phổ vạch hấp thụ : Chiếu một chựm ỏnh sỏng trắng do vật núng sỏng phỏt ra qua một chất khớ hay hơi bị nung núng

b) Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ : nhiệt độ của đỏm khớ hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn phỏt ra quang phổ liờn tục. c) Hiện tượng đảo sắc : Trong quang phổ hấp thụ, nếu ta tắt nguồn sỏng trắng đi thỡ nền quang phổ liờn tục biến mất , đồng thời những vạch đen của quang phổ hấp thụ trở thành những vạch màu của quang phổ vạch phỏt xạ của chớnh nguyờn tố đú. Vậy : Ở một nhiệt độ xỏc định, một đỏm hơi cú khả năng phỏt ra những ỏnh sỏng đơn sắc nào thỡ nú cũng cú khả năng hấp thụ những ỏnh sỏng đơn sắc đú. e) Ứng dụng : dựng để nhận biết thành phần của cỏc nguyờn tố cú trong một mẫu vật.

Hoạt động 3. Tỡm hiểu PHẫP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ

ĐỊNHĐỊNH ĐỊNH

-Nờu cỏc cõu hỏi gợi ý:

H. Dựng mỏy quang phổ để

nghiờn cứu cỏc loại quang phổ trờn cú tỏc dụng gỡ trong việc tỡm hiểu cấu tạo của cỏc chất? -Giới thiệu định nghĩa về phõn tớch quang phổ? (SGK)

H. So sỏnh phộp phõn tớch

quang phổ với cỏc phộp phõn tớch khỏc? Tỡm những ưu điểm của phõn tớch quang phổ?

+ Thảo luận nhúm, suy luận và tỡm hiểu nội dung.

-Cú thể suy ra thành phần cấu tạo của nguồn sỏng.

-Suy ra được nhiệt độ, ỏp suất của nguồn sỏng. + So sỏnh với cỏc phộp phõn tớch khỏc. + Ghi nhận theo SGK. 5- Phộp phõn tớch quang phổ a) Định nghĩa : là phộp phõn tớch thành phần cấu tạo của cỏc chất dựa vào việc nghiờn cứu quang phổ của chỳng.

b) Tiện lợi của phộp phõn tớch quang phổ

- Phộp phõn tớch định tớnh : Cho biết cỏc thành phần khỏc nhau cú trong một mẫu vật. Tiện lợi là cỏch làm đơn giản và nhanh.

- Phộp phõn tớch định lượng : Cho biết nồng độ của cỏc thành phần cú trong một mẫu vật. Ưu điểm là rất nhạy. - Ưu điểm tuyệt đối của phộp phõn tớch quang phổ là xỏc định được thành phần cấu tạo và nhiệt độ của cỏc vật ở rất xa : Mặt trời, cỏc ngụi sao . . .

Hoạt động 4. Hướng dẫn ụn tập.

+ Hướng dẫn HS so sỏnh cỏc loại quang phổ về 4 nội dung: Định nghĩa, nguồn phỏt và tớnh chất, ứng dụng. + Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK.

1) Hĩy phõn biệt về hỡnh dạng, nguồn phỏt và tớnh chất của hai loại quang phổ. 2) Ứng dụng được gỡ từ hai loại quang phổ trờn?

Hoạt động 5. Kiểm tra 15 phỳt

IV. Rỳt kinh nghiệm – Bổ sung:

………………………………………………………………………………………………………………… ………. ………………………………………………………………………………………………………………… ………. ………………………………………………………………………………………………………………… ……. ………………………………………………………………………………………………………………… ……... Ngày soạn: 20-01-2010 Tiết 67

Bài 40. TIA HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠITIA HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI

I. MỤC TIấU:

1) Nắm được bản chất của tia hồng ngoại, tia tử ngoại. Nắm được nguồn phỏt và tớnh chất của chỳng. 2) Phõn tớch được tỏc dụng của hai loại tia trong đời sống và ứng dụng của nú trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Một số ứng dụng thực tế của tia hồng ngoại, tia tử ngoại..

- HS: ễn tập kiến thức về mỏy quang phổ lăng kớnh, quang phổ ỏnh sỏng trắng, kiến thức về súng điện từ, tỏc dụng của ỏnh sỏng.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 12 nâng cao (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w