Quy trình quản lý thiết bị QT-16 (Giải quyết Vấn đề 03)

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀNTHỰC PHẨM THEO TIÊU CHUẨN ISO22000:2018 ĐỐI VỚI DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CHẢ GIÒ ĐÔNG LẠNH CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VISSAN BẮCNINH (Trang 55)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.6. Xây dựng hệ thống tài liệu theo tiêu chuẩn ISO 22000:2018 cho dây chuyền

3.6.2. Quy trình quản lý thiết bị QT-16 (Giải quyết Vấn đề 03)

Mục đích: Hướng dẫn thực hiện việc quản lý, sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa hệ

thống kho bảo quản, thiết bị bảo quản thực phẩm, hệ thống điều hòa, máy móc dùng trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm và các thiết bị văn phòng.

Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho tất cả các loại thiết bị kể trên tại các phòng và hệ

thống thiết bị bảo quản nhà máy trang bị cho khách hàng trên thị trường.

Tài liệu tham khảo: TCVN ISO 22000:2018 Lưu đồ quy trình (Phụ lục 3)

Danh mục thiết bị

Đánh mã số

Lập hồ sơ thiết bị

Lập kế hoạch bảo dưỡng

Phê duyệt

Thực hiện bảo dưỡng theo kế hoạch

Theo dõi kết quả bảo dưỡng

Lưu hồ sơ

Hình 3. 9. Lưu đồ quy trình quản lý thiết bị

3.6.3. Quy trình kiểm sốt các cơng đoạn sản xuất chả giị (QT.19) (Giải quyết Vấn đề 05).

để sản xuất chả giò tại nhà máy chế biến thực phẩm Vissan Bắc Ninh

Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho sản phẩm chả giò sản xuất tại nhà máy chế biến

thực phẩm Vissan Bắc Ninh

Tài liệu tham khảo: Các tiêu chuẩn kỹ thuật, Tiêu chuẩn ISO 22000:2018 Quy trình kiểm sốt các cơng đoạn chả giị đơng lạnh được thể hiện bảng sau: Bảng 3.12. Quy trình kiểm sốt các cơng đoạn sản xuất chả giị đơng lạnh

Tần Phương Người

Công Mô tả Yêu cầu suất pháp kiểm

đoạn kiểm kiểm

tra

tra tra

Tiếp - Nguyên liệu đông lạnh - Đơng cứng hồn Đầu ca - Quan KTCB

nhận nhận từ khu trữ lạnh toàn sát

nguyên khoảng 13-15h trước khi - Kiểm tra NSX, - Nhiệt

phụ sản xuất, kĩ thuật chế biến HSD kế

liệu kiểm tra tình trạng bao bì, - Kiểm tra tình NSX, HSD, số lơ (nếu có) trạng ngun liệu

Rã - Ngun liệu đơng lạnh -Thời gian: 13- Đầu ca - Nhiệt KTCB

đông được bỏ bao bì ngồi, xếp 15h sản kế.

lên kệ rã đông tự nhiên -Nhiệt độ phòng xuất - Quan

đến nhiệt độ yêu cầu ≤ 250C sát

- Nhiệt độ nguyên liệu sau rã đông 0- 100C

Ngâm, - Nguyên liệu khô: Mộc - Thời gian ngâm: Đầu ca - Quan KTCB rửa, sơ nhĩ, miến dong, cà rốt, đỗ + Với miến, mộc sản sát.

chế xanh ngâm trong bồn inox nhĩ, cà rốt: 13- xuất theo thời gian quy định 15h

sau đó được vớt ra và rửa - Nguyên liệu sau sạch để chuẩn bị cho công ngâm: không

đoạn tiếp theo (Riêng đối chua, đạt thu hồi. với mộc nhĩ phải tiến - Tình trạng hành cắt loại bỏ gốc trước nguyên liệu sau

khi rửa). khi rửa phải

Nguyên liệu tươi: Khoai khơng cịn tạp môn, củ đậu, hành củ, chất.

hành tây được loại bỏ vỏ và tiến hành rửa sạch bằng nước theo quy định.

Cưa – - Nguyên liệu đơng lạnh - Kích thước: 3- 2 - Quan KTCB

Xay cưa thành từng miếng nhỏ 5mm lần/ca sát

rồi xay theo mặt sàng quy định.

Cân các thành phần theo -Thời gian: 3-5 2 - Quan KTCB

công thức phối trộn. phút lần/ca sát.

Mở máy và cho thứ tự các - Nhiệt độ bán - Nhiệt

Phối thành phần vào trộn đến thành phẩm sau kế

trộn khi thu được bán thành trộn 180C - Đồng

phẩm đồng nhất. - Bán thành phẩm hồ.

sau trộn đồng

nhất

-Nhân sau khi trộn, được - Thời gian lưu 2 lần/ - Quan KTCB phân phối đến cho từng nhân: 30 phút ca sát.

Định người để tiến hành định -Khối lượng tịnh,

hình: số lượng cuốn/gói

hình

Lấy lá trải trên mặt bàn tùy thuộc vào gấp mép lá phía trong từng sản phẩm lòng lên một khoảng 4-5

cm, rồi đặt nhân vào giữa. Lần lượt gấp 2 mép trái phải vào phía trong sao cho kín nhân, cuốn bánh từ phía dưới lên trên sau đó xếp từng cuốn vào khay. Đối với chả giò phải cuốn chắc tay, trịn hai đầu, khơng hở nhân

- Trên bao bì thể hiện đầy - Thơng tin ghi 2 Quan KTCB

đủ các thông tin như nhãn trên bao bì lần/ca sát NSX, HSD, tên sản theo quy định.

phẩm,…. -Tình trạng bao

- Sản phẩm được hàn kín bì: sạch, ngun Bao bằng máy dán túi liên tục. vẹn.

gói - Tình trạng mí ghép: kín hồn tồn, mí ép thẳng, khơng chồng mí, khơng cháy, khơng quăn mí

Dùng thanh kim loại - Chọn chế độ dò 2 Máy dò KTCB

chuẩn đi kèm với sản thích hợp cho lần/ca kim loại Dị kim phẩm cho đi qua máy dò từng sản phẩm.

kim loại để kiểm tra độ - Kiểm tra máy loại

chính xác của máy. bằng 03 thanh

kim loại chuẩn

khi đi cùng sản 47

phẩm.

- Những sản

phẩm bị lỗi phải cô lập riêng để kiểm tra và xử lý.

Sản phẩm sau khi được dò - Thời gian cấp Nhiệt KCS

kim loại xong sẽ được đông: ≤ 20h kế

Cấp nhập vào kho cấp đông để - Nhiệt độ kho:≤ - Quan

tiến hành cấp đông theo 220C sát

đông

yêu cầu. -Nhiệt độ tâm sản

phẩm sau cấp

đông: :≤ -30C

- Kiểm tra thông Quan KCS

Sau khi đạt nhiệt độ cấp tin trên thùng sát

Đóng đơng thì sản phẩm sẽ - Kiểm tra NSX,

được đóng vào thùng HSD

thùng

carton. -Kiểm tra số gói/

thùng

Sau khi đóng thùng xong - Nhiệt độ kho trữ 1 lần/ Nhiệt

Lưu thành phầm sẽ được đông: :≤ tuần kế KCS

kho chuyển vào kho trữ đông -180C

(trữ để bảo quản - Nhiệt độ tâm

đông) sản phẩm: :≤

-30C

3.6.4. Quy phạm vệ sinh thiết bị, nhà xưởng (PRP8) (Giải quyết vấn đề 01)

Đảm bảo thiết bị, nhà xưởng chế biến, kho được vệ sinh sạch sẽ nhằm duy trì an tồn vệ sinh cho sản phẩm, tránh nhiễm bẩn chéo từ các đối tượng vào sản phẩm.

 Quy phạm vệ sinh khu vực phòng thay đồ thể hiện bảng sau:

Bảng 3.13. Quy phạm vệ sinh khu vực phòng thay đồ

Phương pháp Người Người

STT Danh mục Tần suất thực kiểm

thực hiện

hiện tra

Sử dụng chất tẩy rửa để lau Sản

01 Nền nhà, Hàng chùi vệ sinh nền nhà xuất, KCS

cửa kính ngày Đối với cửa kính sử dụng nhóm

nước rửa kính VSCN

Đối với tường sử dụng chổi có cán dài để quét sạch bụi

Tường, bẩn, mạng nhện…

Đối với cửa chớp sử dụng

cửa chớp, 01 Nhóm

02 khăn ướt để lau chùi bụi bẩn.

giá để giày lần/tuần VSCN

Đối với giá để giày dép, ủng KCS

dép, ủng

được cọ rửa bằng chất tẩy rửa và khử trùng bằng dung dịch khử trùng

Trần, quạt Sản

trần, tủ

01 Dùng khăn khô để lau chùi xuất, 03 đựng đồ cá

lần/tháng bụi bẩn. nhóm KCS

nhân, quạt

VSCN thơng gió

 Quy phạm vệ sinh khu vực nhà vệ sinh thể hiện bảng sau:

Bảng 3.14. Quy phạm vệ sinh khu vực nhà vệ sinh

STT Danh mục Tần suất Phương pháp thực hiện Người Người

thực hiện kiểm tra

Sử dụng chất tẩy rửa để KCS

Nền nhà, Hàng vệ sinh sạch sẽ. Riêng Nhóm

01 cửa, bồn rửa đối với bồn cầu được cọ

ngày VSCN

tay, bồn cầu. hàng ngày với dung

dịch khử mùi hôi.

02 Tường 01 Sử dụng nước rửa để cọ Nhóm KCS

lần/tuần rửa sạch sẽ tường. VSCN

03 Trần, quạt 01 Dùng khăn khơ để lau Nhóm KCS

thơng gió lần/tháng chùi bụi bẩn. VSCN

 Quy phạm vệ sinh khu vực hành lang và xung quanh nhà xưởng thể hiện bảng sau:

Bảng 3.15. Quy phạm vệ sinh khu vực nhà hành lang

STT Danh mục Tần suất Phương pháp thực Người Người kiểm

hiện thực tra

hiên

01 Tường, sàn Hàng Sử dụng chất tẩy rửa Nhóm KTCB+KCS

hành lang ngày để vệ sinh vào cuối VSCN

trong khu vực buổi sản xuất. Đối

sản xuất với sàn nhà được dội

dung dịch khử trùng vào cuối tuần.

02 Mặt bằng Hàng Sử dụng chổi để quét Nhóm KTCB+KCS

xung quanh ngày dọn rác, bụi bẩn toàn VSCN

quanh nhà xưởng.

03 Rãnh thoát 01 Đối với rãnh thoát Nhóm KTCB+KCS

nước, cửa lần/tuần nước sử dụng dụng VSCN

hành lang cụ chuyên dụng để

ngoài khu vực vệ sinh.

sản xuất, Đối với cửa sử dụng

chất tẩy rửa để lau chùi bụi bẩn.

 Quy phạm vệ sinh khu vực phòng sản xuất thể hiện bảng sau:

Bảng 3.16. Quy phạm vệ sinh khu vực phòng sản xuất

ST Phương pháp thực Người Người kiểm

Danh mục Tần suất thực tra

T hiện

hiện

Vệ sinh tồn bộ KTCB+KCS

cơng cụ, dụng cụ bằng nước sạch

- Bàn, ghế, trước khi sản xuất.

+ Cuối ca vệ sinh dụng cụ sản tồn bộ cơng cụ xuất dụng cụ quy trình Nhóm 01 Hàng ngày

nước sạch, chất tẩy sản xuất

- Sàn, tường, rửa, nước sạch,

nhúng dung dịch cửa

khử trùng, nước

sạch.

Riêng đối với sàn sau khi vệ sinh xong

sẽ được dội dung dịch khử trùng.

03 Trần 01 lần/tháng Sử dụng khăn ướt để Nhóm KTCB+KCS

vệ sinh. sản xuất

Dùng giẻ lau kết Nhóm

04 Rèm cửa Hàng ngày hợp với nước lau KTCB+KCS

VSCN sạch bụi bẩn

Các hộp 01 lần/tháng - Dùng khăn khơ lau

bóng đèn, KTCB+KCS

05 (khi không sạch bụi KTTB

dây điện, tủ

sản xuất) điện

Quạt thông 01 lần/tháng - Sử dụng khăn khô

06 (khi khơng lau sạch bụi KTTB KTCB+KCS

gió

sản xuất)

Lưu ý: Khi kiểm tra có sự cố bất thường hoặc khơng đạt u cầu yêu cầu người thực hiện vệ sinh lại theo quy định.

 Quy phạm vệ sinh máy móc thiết bị thể hiện bảng sau:

Bảng 3.17. Quy phạm vệ sinh máy móc, thiết bị

STT Danh mục Tần Phương pháp thực hiện Người Người

suất thực hiện kiểm tra

01 Thiết bị Hàng Đầu ca sản xuất các thiết Nhóm KTCB+

chế biến, ngày bị chế biến phải được rửa sản xuất KCS

các bằng nước sạch.

phương Cuối buổi sản xuất phải vệ

tiện vận sinh theo quy phạm vệ sinh

chuyển. bề mặt tiếp xúc với thực

02 Các thùng 01 Vệ sinh sạch sẽ bằng chất Nhóm KTCB+

chứa, xe lần/tuần tẩy rửa và khử trùng. VSCN KCS

rác

02 Máy điều 01 lần/6 Dàn mát được vệ sinh sạch Nhóm

hịa tháng sẽ bằng chất tẩy rửa KTTB

03 Hệ thống 01 lần/ Chuyển nguyên liệu trong Nhóm KTTB

kho lạnh 1 năm kho sang kho khác KTTB

+ Tắt hệ thống máy lạnh, xả tuyết

+ Dùng chổi nhựa quét tuyết bám trên trần và nền + Dùng nước, nước rửa, dung dịch sát trùng làm vệ sinh pallet và nền nhà kho + Phơi pallet cho khô + Sắp xếp và chuyển palet sạch vào kho

+ Vận hành hệ thống máy lạnh

04 Kho bao 01 + Chuyển tất cả các bao bì Nhóm KTCB+

bì, vật tư lần/06 ra ngồi Kho KCS

tháng + Làm vệ sinh nền, trần, tường, cửa, … như vệ sinh khu vực sản xuất

05 Làm vệ 01 + Làm vệ sinh nền, trần, Nhóm KTCB+

sinh kho lần/06 tường, cửa như vệ sinh khu VSCN KCS

chứa hóa tháng vực sản xuất

chất: + Làm vệ sinh palet

 Hướng dẫn vệ sinh dụng cụ vệ sinh thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.18. Hướng dẫn vệ sinh dụng cụ vệ sinh

TT Danh mục Tần suất Phương pháp thực Trách Người kiểm

hiện nhiệm tra

1 Chổi, bàn chải Sau khi Cọ rửa bằng xà phịng Cơng KTCB+KCS

vệ sinh sử dụng loãng, rửa lại bằng nhân dọn

nước sạch vệ sinh

2 Giẻ lau Sau khi Giặt bằng xà phịng Cơng KTCB+KCS

sử dụng lỗng, giặt lại bằng nhân dọn nước sạch, phơi khơ vệ sinh

3 Xô chậu 1 lần/ ca Cọ rửa bằng xà phịng Cơng KTCB+KCS

loãng, rửa lại bằng nhân dọn nước sạch, úp để ráo vệ sinh

3.6.5. Quy trình quản lý các tình trạng khẩn cấp (QT-05)

Mục đích: Đảm bảo phịng ngừa, hạn chế đến mức tối đa các sự cố ngoài

ý muốn xảy ra như: hỏa hoạn, cháy nổ, ngộ độc thực phẩm ...Có biện pháp xử lý kịp thời, hiệu quả khi xảy ra tình huống khẩn cấp.

Phạm vi: Áp dụng cho tất cả các phân xưởng, phòng ban của nhà máy

Nội dung:

3.6.5.1. Mất điện

Tác nhân: Do điện lực ngừng cung cấp điện, do sự cố điện lưới ngoài nhà

máy, do sự cố điện lưới trong nhà máy

Trách nhiệm: Ban Giám đốc, Phòng TC-HC, Tổ KTTB Xử lý sự cố:

Trường hợp do Điện lực ngừng cung cấp điện hay sự cố trên mạng lưới điện ngồi nhà máy Phịng TC-HC xác nhận với bên Điện lực về thời gian mất điện để thông tin cho tổ KTTB và Ban Giám Đốc. Tổ KTTB sẽ xin ý kiến Ban

Giám đốc sử dụng máy phát điện khi cần thiết.

Trường hợp do sự cố trên mạng lưới điện bên trong nhà máy: Tổ KTTB thông tin đến Ban Giám Đốc tình hình mất điện do sự cố trên mạng lưới điện bên trong nhà máy và thời gian dự kiến khắc phục. Tổ KTTB sẽ xin ý kiến Ban Giám đốc sử dụng máy phát điện khi cần thiết.

Phòng ngừa :

Phịng TC-HC kịp thời thơng báo mất điện của điện lực khu cơng nghiệp Tổ KTTB có kế hoạch bảo trì máy phát điện theo đúng kế hoạch

Hồ sơ lưu : Biểu mẫu bảo trì máy phát

điện 3.6.5.2. Kho lạnh không hoạt động

Tác nhân : Do mất điện hoặc hỏng hệ thống kho lạnh

Trách nhiệm : Ban Giám đốc, phòng TC-HC, tổ KTTB, bộ phận kho

Xử lý sự cố : Trường hợp do mất điện: Tổ KTTB thông tin thời gian mất điện để

Bộ phận kho xin ý kiến Ban Giám đốc sử dụng máy phát điện khi cần thiết nhằm đảm bảo an toàn cho thành phẩm, nguyên vật liệu trong kho.

Trường hợp do sự cố máy hỏng trong hệ thống kho: Tổ KTTB thông tin đến bộ phận kho, Ban Giám Đốc tình hình máy hỏng và thời gian dự kiến khắc phục. Nếu thời gian khắc làm ảnh hưởng đến việc bảo quản thành phẩm, nguyên vật liệu thì bộ phận kho xin ý kiến Ban Giám đốc cho di chuyển sang kho khác hoặc chuyển đến chỗ cho thuê kho lạnh mà nhà máy đã ký hợp đồng thuê kho lạnh.

Phịng ngừa :

Phịng TC-HC kịp thời thơng báo mất điện của điện lực khu công nghiệp Tổ KTTB thực hiện đúng theo lịch bảo trì kho lạnh

Hồ sơ lưu : Biểu mẫu vận hành kho lạnh, biểu mẫu bảo trì kho lạnh

3.6.5.3. Cháy nổ Tác nhân :

Con người: hút thuốc gần khu vực dễ cháy như kho bao bì, hố chất, bồn dầu và quăng tàn thuốc bừa bãi.

Thiết bị điện, mơtơ khơng được kiểm tra, bảo trì thường xun, để ở vị trí ẩm ướt dễ bị rị rỉ, chập điện.

Đun nấu ga qn khóa van an tồn trước khi ra về

Trách nhiệm : Đội phịng cháy chữa cháy nhà máy, tồn thể nhân viên nhà máy Xử lý sự cố :

Cúp cầu dao điện - ngắt nguồn điện khu vực xảy ra cháy. Ấn còi hệ thống báo động tồn cơng ty.

Sử dụng phương tiện, dụng cụ chữa cháy tại chỗ (bình xịt, vòi nước). Gọi cơ quan PCCC 114.

Sơ tán, cấp cứu người bị nạn (nếu có). Tiến hành khắc phục sự cố

Phịng ngừa :

Trang bị đầy đủ các biển báo, hướng dẫn vận hành trong phân xưởng sản xuất. Tuyên truyền, vận động mọi người nâng cao ý thức phòng cháy chữa cháy. Trang bị hệ thống báo động, thiết bị, dụng cụ chữa cháy đầy đủ theo đúng qui định của cơ quan phòng chát chữa cháy - Hệ thống, dụng cụ này phải được kiểm tra thường xuyên, bảo đảm hệ thống báo hiệu nhanh, chính xác.

Thành lập tổ Phịng cháy chữa cháy, cán bộ cơng nhân viên phải được tập huấn đầy đủ về phịng cháy chữa cháy, an tồn lao động, qui trình vận hành thiết bị.

Cầu dao điện, ổ cắm, dây điện sử dụng đúng theo quy cách ngành điện. Phải có lịch kiểm tra, bảo trì thiết bị điện.

Kiểm tra van, mở và khố van bình ga cẩn thận trước và sau đun nấu

Hồ sơ lưu:

Biên bản kiểm tra thiết bị PCCC định kỳ. Hồ sơ tập huấn PCCC định kỳ

Biên bản sự cố 3.6.5.4 Ngộ độc thực phẩm

Thực phẩm bị nhiễm khuẩn, ký sinh trùng, nấm mốc độc Thức ăn bị biến chất, ôi, thiu.

Thức ăn rửa khơng sạch, nấu khơng chín.

Thức ăn khi chế biến không che đậy, vi khuẩn xâm nhập từ bụi, ruồi, côn

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀNTHỰC PHẨM THEO TIÊU CHUẨN ISO22000:2018 ĐỐI VỚI DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CHẢ GIÒ ĐÔNG LẠNH CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VISSAN BẮCNINH (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w