Số liệu ban đầu để phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần sữa việt nam 2012 -2013 (Trang 64)

59 Bảng 16: Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản

Số vòng quay của tài sản:

 Năm 2012

Số vòng quay của tài sản(TAT) là 1,52 vòng.

Ý nghĩa: Trong năm 2012, tài sản của doanh nghiệp quay đƣợc 1,52 vịng,có nghĩa là cứ bình quân 1 đồng tài sản đầu tƣ vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra đƣợc 1,52 đồng doanh thu thuần. Lƣợng doanh thu đƣợc tạo ra trong năm tƣơng đối cao từ những tài sản của cơng ty.

 Năm 2013

TAT= 1,49 vịng.

Ý nghĩa: năm 2013, tài sản của doanh nghiệp quay đƣợc 1,49 vịng,có nghĩa là cứ bình qn đầu tƣ 1 đồng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra đƣợc 1,49 đồng doanh thu thuần.

Phân tích tình hình tài chính cơng ty sữa Việt Nam_Vinamilk

60 Nhận xét: So với năm 2012, chỉ tiêu này đã giảm 0,03 vòng tƣơng ứng với tốc độ giảm là 1,46%. Việc sụt giảm này là do trong năm 2013,tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng, dẫn đến sự tăng lên của tổng tài sản. Tốc độ tăng của tổng tài sản bình quân (17,88%) lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần nên dẫn đến việc hệ số này giảm.

 Tuy chỉ tiêu này giảm qua 2 năm nhƣng có thể thấy doanh thu thuần và tồng tài sản bình qn đều có xu hƣớng tăng nên đây chƣa hẳn là dấu hiệu xấu. Trong những kì tới, cơng ty cần chú ý đến việc tạo ra doanh thu trong kì,tránh để chỉ số này xuống mức thấp hơn.

Suất hao phí của TS so với doanh thu thuần

 Năm 2012

Suất hao phí của TS đối với doanh thu thuần bằng 0,66 lần.

Ý nghĩa: Điều này có nghĩa là để tạo ra đƣợc 1 đồng doanh thu thuần cần đầu tƣ vào hoạt động sản xuất kinh doanh 0,66 đồng tài sản bình quân. Mức độ sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu thuần của doanh nghiệp vừa phải chứng tỏ doanh nghiệp quản lý tài sản khá tốt.

 Năm 2013

Suất hao phí tài sản đối với doanh thu thuần là 0,67.

Ý nghĩa:Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đồng doanh thu cần phải đầu tƣ vào hoạt động sản xuất kinh doanh 0,67 đồng tổng tài sản bình quân.

Nhận xét: So với năm 2012, suất hao phí tài sản so với doanh thu tăng 0,01 lần tƣơng ứng với mức tăng là 1,48%. Chỉ tiêu này ngƣợc với chỉ tiêu TAT nên nguyên nhân làm cho TAT tăng khiến cho chỉ tiêu này giảm. Điều này cho thấy trong năm

61 2013, hiệu quả sử dụng tài sản trong việc tạo ra doanh thu thuần không đƣợc tốt nhƣ năm 2012,tuy nhiên sự tăng lên này không đáng kể nên doanh nghiệp không cần quá lo lắng.

 Qua 2 năm phân tích ta thấy suất hao phí tài sản đối với doanh thu có sự biến động nhẹ. Việc tăng lên của chỉ tiêu này trong năm 2013 là một dấu hiệu xấu. Vì vậy, trong dài hạn doanh nghiệp cần có chính sách để duy trì hệ số này ở mức ổn định, tránh tăng lên cao vì nếu nhƣ vậy sẽ làm giảm sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ.

Số vòng quay tài sản ngắn hạn

 Năm 2012

Số vòng quay của tài sản ngắn hạn là 2,65 vòng.

Ý nghĩa: Năm 2012, cứ bình quân 1 đồng tài sản ngắn hạn đầu tƣ vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra đƣợc 2,65 đồng doanh thu thuần. Hệ số này cho thấy từ những tài sản ngắn hạn mà cơng ty đang có thì việc tạo ra doanh thu là khá hiệu quả.  Năm 2013

Số vòng quay của tài sản ngắn hạn là 2,66 vòng.

Ý nghĩa: cứ bình quân đầu tƣ 1 đồng tài sản ngắn hạn vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra đƣợc 2,66 đồng lợi nhuận.

Nhận xét: Năm 2013, hệ số này tăng lên gần 0,02 vòng tƣơng ứng với mức độ tăng là 0,57%. Có đƣợc sự tăng lên này là do trong năm 2013,tốc độ tăng của doanh thu thuần(16,16%) lớn hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn bình quân(15,5%). Điều này cho thấy trong năm 2013, doanh nghiệp đã quản lý tài sản ngắn hạn tốt làm cho hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tăng lên.

Phân tích tình hình tài chính cơng ty sữa Việt Nam_Vinamilk

62  Qua 2 năm nghiên cứu thì việc sử dụng tài sản ngắn hạn của cơng ty khá tốt với số

vịng quay cao thì lƣợng doanh thu thuần tạo ra lớn,mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Kì luân chuyển TSNH

 Năm 2012

Kì luân chuyển TSNH là 135,93 ngày.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này thể hiện 1 vòng quay tài sản ngắn hạn mất gần 135,93 ngày. Thời gian quay vòng để thực hiện tái sản xuất kinh doanh của tài sản ngắn hạn của cơng ty ở mức khá, có thể chấp nhận đƣợc.

 Năm 2013

Kì luân chuyển tài sản ngắn hạn là 135,16 ngày.

Ý nghĩa:Trong năm 2013 cứ 1 vòng quay tài sản ngắn hạn mất 135,16 ngày. Nhận xét: Chỉ tiêu này giảm 0,77 ngày tƣơng ứng với tốc độ giảm là 0,57% so với năm 2012. Qua phân tích ta thấy, trong năm 2013, thời gian 1 vòng quay tài sản ngắn hạn ngắn hơn trong năm 2012, điều này là do việc sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2013 hiệu quả hơn năm 2012 làm cho số vòng quay của tài sản ngắn hạn tăng dẫn đến chỉ tiêu này giảm. Đây là một dấu hiệu cho thấy khả năng sử dụng tài sản của công ty đang ngày càng tốt lên.

63 So với năm 2012, thì trong năm 2013 doanh nghiệp đã tiết kiệm đƣợc hơn 66 tỷ đồng do sự thay đổi của kì luân chuyển tài sản.

K*DT1/360 = (-0,77)* 31.126.838.852.010/360 = -(66.480.985.046,77)

Điều này cho thấy năm 2013 doanh nghiệp đã có những chính sách quản lý hiệu quả tài sản tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.Điều này giúp doanh nghiệp tạo đƣợc ấn tƣợng tốt trong mắt các nhà đầu tƣ.

Số vòng quay hàng tồn kho

 Năm 2012

Số vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp là 5,42 vòng.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu thể hiện trong kỳ hàng tồn kho của doanh nghiệp quay đƣợc 5,42 vòng trong năm 2012. Số vòng quay của doanh nghiệp cao cho thấy tình hình kinh tế của doanh nghiệp tốt, hàng hóa lƣu thơng mạnh.

 Năm 2013

Số vòng quay hàng tồn kho tăng lên thành 6,28 vịng

Ý nghĩa: Điều này có nghĩa là trong năm 2013 hàng tồn kho của doanh nghiệp quay đƣợc 6,28 vòng.

Nhận xét: So với năm 2012, chỉ tiêu này đã tăng 0,86 vòng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 15,81%. Mức tăng lên này cho thấy trong năm 2013, hàng tồn kho của doanh nghiệp quay nhanh hơn. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do trong kì giá vốn hàng bán tăng lên(tăng 12,81%) nhƣng hàng tồn kho lại giảm(giảm 2,6%).

Phân tích tình hình tài chính cơng ty sữa Việt Nam_Vinamilk

64  Qua đây ta có thể thấy đƣợc trong năm 2013, doanh nghiệp đã có chính sách tiêu

thụ tốt làm cho lƣợng hàng tồn kho giảm đi. Tuy nhiên doanh nghiệp cần duy trì lƣợng hàng tồn kho ở mức ổn định để tránh hiện tƣợng thiếu hàng dẫn đến không đủ đáp ứng thị trƣờng.

Số ngày dự trữ hàng tồn kho

 Năm 2012

Số ngày dự trữ hàng tồn kho của công ty là 66,4 ngày.

Ý nghĩa: chỉ tiêu này thể hiện thời gian để hàng tồn kho quay đƣợc 1 vòng là 66,4 ngày. Với đặc tính của sản phẩm thì thời gian 1 vòng quay hàng tồn kho nhƣ vậy là khá hợp lý.

 Năm 2013

Số ngày dự trữ hàng tồn kho là 57,33 ngày.

Ý nghĩa: Trong năm 2013,thời gian 1 vòng quay hàng tồn kho là 57,33 ngày. Nhận xét: So với năm 2012, chỉ tiêu này đã giảm 9,07 ngày tƣơng ứng với mức giảm là 13,66%.Sự giảm đi này là do số vòng quay hàng tồn kho năm 2013 tăng lên so với năm 2012 làm cho chỉ tiêu này có giảm. Điều này cho thấy cơng ty đã có chính sách quản lý hàng tồn kho tốt.

 Qua việc đánh giá thời gian 1 vịng quay hàng tồn kho thì doanh nghiệp có thể tính tốn và thực hiện các biện pháp đẩy nhanh sự luân chuyển của hàng tồn kho, giúp công ty tạo ra đƣợc doanh thu nhiều, vừa tránh mất mát trong quá trình bảo quản hàng tồn kho cũng nhƣ tiết kiệm đƣợc chi phí lƣu kho.

65

Số vòng quay khoản phải thu

 Năm 2012

Số vịng quay khoản phải thu của cơng ty là 12,28 vòng.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này thể hiện trong kỳ, các khoản phải thu của doanh nghiệp quay đƣợc 12,28 vòng. Chỉ tiêu này cao cho thấy khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp tốt.  Năm 2013

Số vịng quay khoản phải thu của cơng ty là 13,28 vòng.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong năm 2013 các khoản phải thu của doanh nghiệp quay đƣợc 13,28 vòng.

Nhận xét: So với năm 2012, chỉ tiêu này đã tăng lên 1 vòng tƣơng ứng với mức tăng là 8,16% trong năm 2013.Nguyên nhân của sự tăng lên này là do tốc độ tăng của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ tăng bình quân của các khoản phải thu.

 Qua đó ta thấy trong năm 2013, doanh nghiệp đã có chính sách bán chịu cũng nhƣ chính sách thu hồi nợ tốt, vừa tránh bị chiếm dụng vốn, vừa tăng đƣợc doanh số bán hàng. Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, doanh nghiệp vẫn thể hiện tốt chính sách quản lý của mình qua khả năng thu hồi nợ, đây là điều doanh nghiệp cần phát huy trong tƣơng lai.

Kì thu tiền bình qn

 Năm 2012

Phân tích tình hình tài chính cơng ty sữa Việt Nam_Vinamilk

66 Ý nghĩa: trong năm 2012 thì mỗi một vịng quay khoản phải thu mất 29,33 ngày. Điều này thể hiện việc kinh doanh của doanh nghiệp tốt, mối quan hệ với khách hàng tốt nên đƣợc thanh toán nhanh

 Năm 2013

Kì thu tiền bình quân của doanh nghiệp là 27,11 ngày.

Ý nghĩa: trong năm 2013, thời gian 1 vòng quay khoản phải thu mất 27,11 ngày. Nhận xét: So với năm 2012 thì thời gian thu hồi nợ của doanh nghiệp đã giảm 2,22 ngày tƣơng ứng với mức giảm là 7,54%. Nguyên nhân là do số vòng quay của khoản phải thu năm 2013 lớn hơn năm 2012 nên làm cho chỉ tiêu này trong năm 2013 nhỏ hơn năm 2012.

 Qua phân tích ta thấy đây là một dấu hiệu tốt,thể hiện khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp rất tốt, điều này là nhờ doanh nghiệp đã có những chính sách thu hồi nợ hợp lý nhƣ chiết khấu thanh tốn…

Số vịng ln chuyển các khoản phải trả.

 Năm 2012

Số vòng luân chuyển khoản phải trả là 4,89 vòng

Ý nghĩa: chỉ tiêu này thể hiện trong kỳ các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp quay

đƣợc 4.89 vòng. Với số vòng quay ở mức trung bình thì doanh nghiệp cân bằng đƣợc việc thanh toán tiền hàng kịp thời và vấn đảm bảo đƣợc lƣợng vốn chiếm dụng của các đối tác hợp lý.

67  Năm 2013

Số vòng luân chuyển khoản phải trả là 4,49.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này thể hiện trong kỳ các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp quay đƣợc 4,49 vòng. So với năm 2012, chỉ tiêu này giảm 0,4 vòng tƣơng ứng với mức giảm là 8,16% trong năm 2013. Nguyên nhân là do trong năm 2013, hàng tồn kho giảm bên cạnh đó tốc độ tăng của giá vốn hàng bán(12,81%) nhỏ hơn tốc độ tăng của các khoản phải trả bình quân(19,59%). Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang chiếm dụng nhiều vốn hơn.

 Qua 2 năm thì ta có thể thấy việc quản lý sử dụng các khoản nợ của doanh nghiệp vẫn rất cân đối, đảm bảo mục tiêu chi trả tiền hàng, giữ vững uy tín của doanh nghiệp từ việc sử dụng vốn từ bên ngồi.

Thời gian quay vịng của khoản phải trả

 Năm 2012

Thời gian quay vòng của các khoản phải trả là 73,58 ngày.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này thể hiện trong năm 2012 thì mỗi một vịng quay của khoản phải trả mất 73,58 ngày. Đây là thời gian quay vòng các khoản phải trả hợp lý, tốc độ thanh toán tiền hàng kịp thời.

 Năm 2013

Thời gian quay vòng của các khoản phải trả là 80,12 ngày.

Ý nghĩa: năm 2013, thời gian để khoản phải trả quay đƣợc một vòng phải mất 80,12 ngày.

Phân tích tình hình tài chính cơng ty sữa Việt Nam_Vinamilk

68 Nhận xét: Thời gian quay vòng của các khoản nợ phải trả tăng 6,54 ngày tƣơng ứng với mức tăng là 8,89% so với năm 2012. Nguyên nhân là do số vòng quay các khoản phải trả trong năm 2013 giảm so với năm 2012.

 Chỉ tiêu này của doanh nghiệp ở mức trung bình, do khả năng thanh toán của doanh nghiệp đánh giá ở trên khá tốt nên việc chi trả nhanh các khoản nợ phải trả này sẽ tạo nên uy tín kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ cải thiện chất lƣợng tình hình tài chính.

Sức sản xuất của tài sản dài hạn

 Năm 2012

Sức sản xuất của tài sản dài hạn= 3,55 lần

Ý nghĩa: Trong năm 2012 thì mỗi đồng tài sản dài hạn đầu tƣ vào quá trình hoạt động sản xuất sẽ tạo ra đƣợc 3,55 đồng doanh thu thuần.

 Năm 2013

Sức sản xuất của tài sản dài hạn là 3,4 lần

Ý nghĩa: trong năm 2013 thì mỗi đồng tài sản dài hạn đầu tƣ cho quá trình hoạt động sản xuất tạo ra đƣợc 3,4 đồng doanh thu thuần.

Nhận xét: So với năm 2012, chỉ tiêu này đã giảm 0,15 lần tƣơng ứng với mức giảm là 4,05%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thuần(16,16%) nhỏ hơn tốc độ tăng của tài sản dài hạn bình qn(21,06%).Điều này nói lên khả năng sinh lời của tài sản dài hạn giảm nhƣng không đáng lo ngại.

69  Việc sụt giảm chỉ tiêu này cho thấy trong năm 2013, doanh nghiệp đang muốn mở

rộng quy mô sản xuất nên đầu tƣ vào tài sản dài hạn tăng là điều có thể chấp nhận đƣợc.

Sức sản xuất của tài sản cố định

 Năm 2012

Sức sản xuất của tài sản cố định là 4,46 lần.

Ý nghĩa: trong năm 2012 thì mỗi đồng tài sản cố định đầu tƣ vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra đƣợc 4,46 đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này khá cao cho thấy công ty đã sử dụng hiệu quả tài sản cố định trong việc tạo ra doanh thu.

 Năm 2013

Sức sản xuất của tài sản cố định là 4,13 lần

Ý nghĩa: trong năm 2013, cứ đầu tƣ 1 đồng tài sản cố định vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra đƣợc 4,13 đồng doanh thu thuần.

Nhận xét: So với năm 2012, chỉ tiêu này giảm 0,33 lần tƣơng ứng với mức giảm là 7,44% chứng tỏ khả năng sinh lời từ những tài sản cố định bị giảm đi đáng kể.Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do tốc độ tăng của tài sản cố định bình quân lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần.

 Từ những phân tích ban đầu, ta có thể thấy sự tƣơng đồng giữa sức sản xuất của tài sản cố định và tài sản dài hạn, bởi vì trong cơ cấu của tài sản dài hạn thì tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nên sự đồng biến của 2 chỉ số này là khá rõ rệt.Điều này cho thấy lƣợng tài sản cố định bình qn nói riêng cũng nhƣ tài sản dài hạn bình qn nói chung phục vụ cho sản xuất kinh doanh và tạo ra doanh thu là khá hiệu quả,khá ổn định qua các năm,tuy có biến động nhƣng biến động khơng lớn.

Phân tích tình hình tài chính cơng ty sữa Việt Nam_Vinamilk

70 2.5.3 Phân tích khả năng thanh tốn nợ dài hạn

Bảng 17: Số liệu ban đầu để phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn giai đoạn 2011-2013

đơn vị tính: đồng

Bảng 18: Phân tích khả năng thanh tốn nợ dài hạn giai đoạn 2011-2013

71

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

 Năm 2011

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 0,25 lần

Ý nghĩa: Năm 2011, cơ cấu nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp, cứ 1 đồng tài sản đƣợc tài trợ bằng vốn chủ sở hữu thì tƣơng ứng với 0,25 đồng đƣợc tài trợ bằng nợ phải trả.

 Năm 2012

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 0,29.

Ý nghĩa: Năm 2012, cơ cấu nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp, cứ một đồng

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần sữa việt nam 2012 -2013 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)