Qua bảng phân tích trên ta thấy, tổng doanh thu của doanh nghiệp có xu hƣớng tăng qua 3 năm. .0 5000000000000.0 10000000000000.0 15000000000000.0 20000000000000.0 25000000000000.0 30000000000000.0 35000000000000.0 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính
33 Năm 2011, tổng doanh thu của doanh nghiệp là hơn 22863 tỷ đồng trong đó nguồn doanh thu chủ yếu là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (hơn 21821 tỷ đồng) cịn doanh thu hoạt động tài chính là hơn 679 tỷ đồng và thu nhập khác là hơn 362 tỷ đồng.
Năm 2012, tổng doanh thu mà công ty đạt đƣợc trong kỳ là hơn 27732 tỷ đồng. Đây là một thành tích đáng khen của doanh nghiệp trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn chung do ảnh hƣởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008. Vẫn nhƣ năm 2011, doanh thu thuần vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu và đạt mốc 26797 tỷ đồng. Thu nhập khác cũng có xu hƣớng tăng và đạt mức hơn 461 tỷ đồng. Nếu trong năm 2012, doanh thu thuần từ BH và CCDV và thu nhập khác tăng thì doanh thu từ hoạt động tài chính lại giảm xuống mức là 473 tỷ đồng.
Năm 2013, tổng doanh thu của doanh nghiệp đạt đƣợc là hơn 31988 tỷ đồng trong đó doanh thu từ BH và CCDV là hơn 31126 tỷ đồng. Doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập khác đạt đƣợc hơn 861 tỷ đồng.
Giai đoạn 2011-2012
Từ bảng 5 và bảng 6, ta thấy so với năm 2011 tổng doanh thu tăng hơn 4869 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 21,3%. Sự tăng lên của tổng doanh thu chủ yếu là do sự tăng lên của doanh thu thuần từ BH và CCDV.
Doanh thu thuần từ BH và CCDV tăng hơn 4975 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 22,8%. Sự tăng lên của doanh thu thuần đƣợc giải thích vì doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng từ hơn 22264 tỷ đồng trong năm 2011 lên hơn 27337 tỷ đồng trong năm 2012 tƣơng ứng tăng 22,78%.Trong giai đoạn này, doanh nghiệp có phát sinh những khoản làm giảm trừ doanh thu. So với năm 2011 thì trong năm 2012,các khoản làm giảm trừ doanh thu tăng hơn 96 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 21,89%. Tuy nhiên,các khoản làm giảm trừ doanh thu này rất
Phân tích tình hình tài chính cơng ty sữa Việt Nam_Vinamilk
34 nhỏ so với doanh thu BH và CCDV nên điều này không tác động lớn đến sự tăng lên của doanh thu thuần.
Trong năm 2012, doanh thu từ hoạt động tài chính giảm hơn 205 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ giảm là 30,27% so với năm 2011. Sự giảm sút này là do trong năm 2012, tỷ giá hối đối có sự biến động lớn làm khoản lãi do chênh lệch tỷ giá giảm. Thu nhập khác đã tăng hơn 99 tỷ đồng tƣơng ứng với mức tăng là 27,36% so với
năm 2011. Sự tăng lên này có thể giải thích do trong kì doanh nghiệp tăng các khoản thu từ thanh lý tài sản.
Giai đoạn 2012-2013
Năm 2013, tổng doanh thu của công ty tăng hơn 4255 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 15,35% so với năm 2012. Trong giai đoạn này, sự tăng lên của tổng doanh thu vẫn chủ yếu do sự tăng lên của doanh thu thuần từ BH và CCDV.Tuy nhiên,doanh nghiệp đã khơng duy trì đƣợc tốc độ tăng nhƣ giai đoạn trƣớc. Đây là một vấn đề mà doanh nghiệp cần nghiên cứu để tìm hiểu nguyên nhân và tìm ra giải pháp.
Doanh thu thuần từ BH và CCDV tăng hơn 4329 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 16,16%. Cũng nhƣ giai đoạn trƣớc, sự tăng lên của chỉ tiêu này đƣợc giải thích là do sự tăng lên của doanh thu từ BH và CCDV. So với năm 2012, doanh thu từ BH và CCDV tăng hơn 4426 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 16,19%. Trong kì, các khoản giảm trừ doanh thu cũng có xu hƣớng tăng nhƣng sự tăng lên của chỉ tiêu này không tác động lớn đến doanh thu thuần. Tuy doanh thu thuần đều có xu hƣớng tăng qua 3 năm nhƣng trong giai đoạn 2012-2013, tốc độ tăng của chỉ tiêu này đã giảm đáng kể so với giai đoạn 2011-2012. Doanh nghiệp cần chú ý thêm về vấn đề này.
35 Nếu trong năm 2012, doanh thu từ hoạt động tài chính giảm so với năm 2011 thì
trong năm 2013 chỉ tiêu này đã tăng trở lại. Cụ thể là tăng hơn 32 tỷ đồng tƣơng ứng tốc độ tăng là 6,79%. Tuy chỉ tiêu này tăng lên không nhiều nhƣng đây vẫn là một dấu hiệu tốt cho doanh nghiệp.
Trong năm 2013, thu nhập khác đã giảm hơn 106 tỷ đồng tƣơng ứng với mức giảm là 22,98%. Nếu sự giảm sút này là do sự giảm sút nguồn thu từ thanh lý tài sản thì đây chƣa chắc là một dấu hiệu xấu vì điều này thể hiện doanh nghiệp đã quản lý tài sản rất tốt.
2.3.2 Phân tích biến động của chi phí
Bảng 7: Biến động của chi phí giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: đồng
Tổng chi phí của cơng ty bao gồm các khoản chi phí sau: các khoản giảm trừ DT, giá vốn hàng bán (Giá vốn HB), chi phí bán hàng (CP bán hàng), chi phí quản lý doanh nghiệp (CP QL DN), chi phí tài chính (CP tài chính) và 1 số chi phí khác (CP khác).
Phân tích tình hình tài chính cơng ty sữa Việt Nam_Vinamilk
36 Biểu đồ 4: Biến động của chi phí giai đoạn năm 2011-2013
Qua biểu đồ trên ta thấy giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng chi phí, tiếp đến là chi phí bán hàng. Chi phí khác có tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng tài sản.
Qua phân tích ta thấy, các khoản chi phí đều có xu hƣớng tăng qua 3 năm ngoại trừ chi phí tài chính và chi phí khác. Tuy nhiên, 2 khoản mục này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí nên điều này khơng giúp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc nhiều.
Giai đoạn 2011-2012
Trong năm 2011, tổng chi phí của doanh nghiệp là hơn 17930 tỷ đồng. Đến năm 2012, chỉ tiêu này đã tăng lên mức hơn 20845 tỷ đồng, so với năm 2011 thì đã tăng hơn 2914 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 16,25%.Sự tăng lên này đƣợc giải thích là do:
So với năm 2011, giá vốn hàng bán có sự tăng lên trong năm 2012, cụ thể là tăng hơn 2474 tỷ tƣơng ứng với tốc độ tăng là 16,21%. Đây là lý do chính khiến tổng
.0 5000000000000.0 10000000000000.0 15000000000000.0 20000000000000.0 25000000000000.0 30000000000000.0 Năm 2011 Số tiền Năm 2012 Số tiền Năm 2013 Số tiền
37 chi phí tăng lên. Việc gia tăng giá vốn trong hồn cảnh cơng ty muốn mở rộng thị trƣờng tiêu thụ là điều hồn tồn hợp lý.
Chi phí tài chính trong năm 2012 đạt mức là hơn 99 tỷ đồng và đã giảm hơn 232 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ giảm là 70,1% so với năm 2011(hơn 332 tỷ đồng). Việc sụt giảm này giúp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc một khoản chi phí khơng ít nhƣng đây là dấu hiệu tốt hay xấu thì doanh nghiệp cần đi sâu tìm hiểu ngun nhân để có chính sách đúng đắn.
Chi phí bán hàng trong năm 2012 đã tăng hơn 533 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 29,47% so với năm 2011. Việc tăng chi phí bán hàng nhằm mục đích đẩy mạnh doanh số tiêu thụ làm tăng doanh thu thì đây là điều khá hợp lý.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là 484 tỷ đồng trong năm 2012. Chỉ tiêu này đã tăng hơn 50 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 11,52% so với năm 2011. Việc tăng lên của doanh thu kéo theo việc tăng lên của chi phí là điều tất nhiên nên doanh nghiệp không cần lo lắng về sự biến động này.
Trong năm 2012, chi phí khác của doanh nghiệp tăng lên đáng kể. Cụ thể là tăng hơn 88 tỷ đồng tƣơng ứng với mức tăng là 104,29% so với năm 2011. Điều này đƣợc giải thích nhƣ sự tăng lên của thu nhập khác. Vì khi thanh lý tài sản sẽ làm cho thu nhập lẫn chi phí khác tăng lên.
Giai đoạn 2012-2013
Trong năm 2013, tổng chi phí của doanh nghiệp tăng lên đạt mức hơn 24041 tỷ đồng. So với năm 2012 thì chỉ tiêu này đã tăng hơn 3196 tỷ đồng tƣơng ứng với mức tăng là 15,33%. Sự biến động của tổng chi phí trong năm này chủ yếu vẫn là do sự biến động của giá vốn hàng bán.
Phân tích tình hình tài chính cơng ty sữa Việt Nam_Vinamilk
38 Giá vốn hàng bán trong năm 2013 đạt mốc là 20013 tỷ đồng, tăng hơn 2271 tỷ
đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 12,81% so với năm 2012. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do trong kỳ doanh nghiệp đã đẩy mạnh doanh số bán hàng, làm cho số lƣợng hàng hóa tiêu thụ nhiều hơn dẫn đến sự tăng lên của giá vốn hàng bán. Chi phí tài chính trong giai đoạn này có sự giảm nhẹ hơn so với giai đoạn trƣớc.
Cụ thể là trong giai đoạn này, chi phí tài chính chỉ giảm hơn 9 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ giảm là 9,79% so với năm 2012. Trƣớc hết, việc giảm sút của chi phí giúp cho lợi nhuận trong kì tăng lên đồng thời thể hiện chính sách quản lý của doanh nghiệp tốt khi đã tiết kiệm đƣợc chi phí.
Chi phí bán hàng của doanh nghiệp trong năm 2013 tăng hơn 930 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 39,67% so với năm 2012. Việc tốc độ tăng của chi phí bán hàng trong giai đoạn này lớn hơn tốc độ tăng trong giai đoạn trƣớc. Ta thấy doanh thu BH và CCDV trong giai đoạn 2012-2013 có tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăng của chỉ tiêu này trong giai đoạn 2011-2012 nhƣng chi phí bán hàng lại có tốc độ tăng trong giai đoạn này lớn hơn tốc độ tăng ở giai đoạn trƣớc. Đây là một vấn đề khiến doanh nghiệp cần phải suy nghĩ.
Chi phí quản lý doanh nghiệp tiếp tục tăng trong năm 2013 với mức tăng là hơn 79 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 16,47%. Tốc độ tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp trong giai đoạn này cho thấy doanh nghiệp đã quản lý chi phí chƣa tốt.
Trong năm 2013, chi phí khác của doanh nghiệp đã giảm hơn 76 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ giảm là 43,74%. Chi phí này giảm là một dấu hiệu tốt. Điều đó nói lên việc cơng ty đã quản lý khoản mục chi phí này tốt.
39 2.3.3 Phân tích biến động của lợi nhuận
Bảng 8: Biến động của lợi nhuận giai đoạn năm 2011-2013
Đơn vị tính: đồng
Nhìn chung, lợi nhuận của cơng ty có xu hƣớng tăng qua các năm. Có đƣợc kết quả này là xét về tốc độ cũng nhƣ giá trị của khoản mục doanh thu ln lớn hơn khoản mục chi phí(nhƣ phân tích ở phần trên) kéo theo sự tăng lên của lợi nhuận trong giai đoạn 2011-2013.
Đây là một dấu hiệu đáng mừng của doanh nghiệp, điều này giúp thu hút sự chú ý của các nhà đầu tƣ từ bên ngoài đồng thời làm yên lịng các cổ đơng của cơng ty.
Phân tích tình hình tài chính cơng ty sữa Việt Nam_Vinamilk
40 Biểu đồ 5: Biến động của lợi nhuận giai đoạn 2011-2013
Giai đoạn 2011-2012
Lợi nhuận gộp về BH và CCDV tăng đều qua các năm. Trong năm 2012, chỉ tiêu này tăng hơn 2501 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 38,17%. Việc tăng lên của chỉ tiêu này là do trong kỳ, giá trị cũng nhƣ tốc độ tăng của doanh thu thuần lớn hơn của giá vốn hàng bán. Lợi nhuận gộp tăng lên cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động rất tốt, làm ăn có lời.
Cùng với sự tăng lên của lợi nhuận gộp là sự tăng lên của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Năm 2012, lợi nhuận thuần tăng hơn 1944 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 16,5% so với năm 2011. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí, mặc khác giá trị tăng lên của doanh thu cũng lớn hơn giá trị tăng lên của chi phí nên đã làm cho lợi nhuận thuần tăng. .0 2000000000000.0 4000000000000.0 6000000000000.0 8000000000000.0 10000000000000.0 12000000000000.0 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
41 Lợi nhuận khác của doanh nghiệp cũng có xu hƣớng tăng. Cụ thể là trong năm 2012, chỉ tiêu này đã tăng hơn 10 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 3,69%. Nguyên nhân là do giá trị tăng lên của thu nhập khác lớn hơn giá trị tăng lên của chi phí khác. Điều này dẫn đến lợi nhuận khác của doanh nghiệp cũng tăng.
Việc tăng lên của lợi nhuận thần và lợi nhuận khác kéo theo sự tăng lên của tổng lợi nhuận trƣớc thuế.Cụ thể là chỉ tiêu này đã tăng hơn 1954 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 39,63% so với năm 2011. Lợi nhuận trƣớc thuế của doanh nghiệp tăng lên dẫn đến lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp cũng tăng.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng lên hơn 1578 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 38,12% so với năm 2011. Đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt động ổn định và có hiệu quả.
Giai đoạn 2012-2013
Trong giai đoạn này, tốc độ tăng của các chỉ tiêu đều thấp hơn so với giai đoạn trƣớc. Trong năm 2013, lợi nhuận gộp về BH và CCDV tăng hơn 2057 tỷ đồng tƣơng
ứng với tốc độ tăng là 22,72% so với năm 2012. Dù doanh nghiệp khơng duy trì đƣợc đà tăng trƣởng nhƣ giai đoạn trƣớc nhƣng con số tăng lên này cũng là đều mong ƣớc của biết bao doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp cần có chính sách tốt hơn để tiêu thụ hàng hóa nhiều đồng thời phải quản lý chi phí phù hợp để làm tăng lợi nhuận gộp.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng hơn 1089 tỷ tƣơng ứng với tốc độ tăng là 16,5%. Xét về giá trị cũng nhƣ tốc độ tăng thì chỉ tiêu này trong giai đoạn 2012-2013 đều nhỏ hơn giai đoạn 2011-2012. Đây là một việc đáng buồn của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần có biện pháp để khắc phục.
Phân tích tình hình tài chính cơng ty sữa Việt Nam_Vinamilk
42 Lợi nhuận khác của doanh nghiệp giảm từ 287 tỷ đồng trong năm 2012 đã giảm xuống mức 257 tỷ đồng trong năm 2013. So với năm 2012, chỉ tiêu này đã giảm 29 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ giảm là 10,40%%. Nguyên nhân của sự giảm sút này là sự sụt giảm của thu nhập khác và chi phí khác. Trong khi thu nhập khác giảm hơn 106 tỷ đồng thì chi phí khác chỉ giảm hơn 76 tỷ đồng, điều này đã làm cho lợi nhuận từ hoạt động khác giảm theo.
Việc giảm sút của lợi nhuận khác không ảnh hƣởng nhiều đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp vì đây là khoản mục chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng lợi nhuận. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế của doanh nghiệp cũng nhƣ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đều có xu hƣớng tăng. Cụ thể là lợi nhuận trƣớc thuế tăng hơn 1059 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 15,38% kéo theo lợi nhuận sau thuế tăng hơn 736 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 12,88%.
Mặc dù mức tăng này thấp hơn mức tăng của các năm trƣớc nhƣng nhờ những nỗ lực trong việc tối ƣu hóa hiệu quả quản lý, kiểm sốt tốt chi phí, lợi nhuận của Vinamilk đã vƣợt 5% so với kế hoạch (tƣơng đƣơng vƣợt 304 tỷ đồng) và nếu xét theo lũy kế, chỉ tiêu lợi nhuận cho đến năm 2013 đã đạt đƣợc 95% so với kế hoạch tới năm 2016. Điều này cho thấy rằng Vinamilk đã đạt đƣợc những cột mốc theo kế hoạch 5 năm.
2.4 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
43 Qua 3 năm phân tích từ năm 2011 đến năm 2013 ta thấy dịng tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh có xu hƣớng tăng và ln chiếm tỷ trọng cao nhất trong giai đoạn này.Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ có xu hƣớng khơng ổn định qua 3 năm, năm 2012 chỉ tiêu này giảm xuống trầm trọng, đến năm 2013 tuy có tăng lên nhiều