8. Kết cấu đề tài
3.3. Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện phương án trả lương theo kết quả
3.3.6. Khuyến nghị với các lãnh đạo Chi nhánh, Quản lý phụ trách đơn vị
Đây là những đối tượng có tác động vơ cùng to lớn đến việc trả lương, đặc biệt là lương theo kết quả lao động. Vì vậy, để hồn thiện phương án trả lương theo kết quả lao động, các lãnh đạo Chi nhánh và các Quản lý phụ trách đơn vị cần:
Đảm bảo việc triển khai đầy đủ các hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh, đơn vị của mình và thúc đẩy việc hoàn thành kế hoạch về doanh thu, lợi nhuận để chi trả lương kết quả lao động đầy đủ, ổn định đối với người lao động tại chi nhánh, đơn vị. Tìm kiếm, thu hút và duy trì nhân sự, đặc biệt là lao động có chất lượng cao; đào tạo, nâng cao chất lượng nhân sự tại chi nhánh, đơn vị để đảm bảo sự đầy đủ, cân đối nhân sự với chất lượng lao động theo quy định nhằm đáp ứng yêu cầu của hoạt động kinh doanh cũng như tăng năng suất, chất lượng sản phẩm toàn đơn vị.
Thực hiện đầy đủ, có hiệu quả việc tổ chức phân cơng lao động, triển khai ký kết giao mục tiêu công việc, chỉ tiêu kế hoạch đối với từng người lao động tại đơn vị để làm căn cứ đánh giá chi trả lương theo kết quả lao động.
Đảm bảo việc thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết về chỉ tiêu, định mức thực hiện cơng việc, mức lương nói chung và mức lương theo kết quả lao động nỏi riêng trong hợp đồng lao động của người lao động trong đơn vị mà mình quản lý.
Có những biện pháp điều chỉnh thích hợp với hoàn cảnh đơn vị nhưng vẫn phải đảm bảo thực hiện đầy đủ, chính xác, cơng bằng theo ngun tắc được Hội đồng quản trị và toàn thể Ban Lãnh đạo phê duyệt, thông qua trong việc chi trả lương theo kết quả lao động tại chi nhánh, phòng giao dịch, đơn vị.
Hàng tháng, các vị trí này phải đảm bảo việc tổ chức bình bầu, đánh giá kết quả lao động để làm căn cứ xem xét chi trả lương theo kết quả lao động phù hợp với kết quả kinh doanh, lao động của từng vị trí, người lao động và tồn thể đơn vị.
đối tượng này phải thường xuyên gửi báo cáo định kỳ hàng tháng về các biến động nhân sự, kết quả kinh doanh, tiền lương về Ban quản trị Nguồn nhân lực tại Trụ sở chính (HO) và các đầu mối đánh giá thống kê, Khối chuyên môn (Đơn vị quản lý
ngành dọc) một cách nhanh chóng, kịp thời thơng qua đầu mối là Bộ phận Nhân sự
tại chi nhánh, phòng giao dịch, đơn vị mình để đảm bảo thống nhất chung trong việc quản lý tiền lương nói chung cũng như lương theo kết quả lao động nói riêng.
3.3.7. Khuyến nghị với người lao động làm việc tại SHB
Đây là các đối tượng chịu tác động chính của các chính sách tiền lương nói chung cũng như lương theo kết quả lao động nói riêng. Để phương án trả lương theo kết quả lao động hoàn thiện và đạt hiệu quả cao nhất, người lao động cần:
Tìm hiểu và nắm vững các quy định của SHB về phương án trả lương theo kết quả lao động cũng như pháp luật của Nhà nước có liên quan để có thể bảo vệ tối đa quyền lợi của mình trong lao động.
Các đối tượng hưởng lương theo phương án trả lương theo kết quả lao động cần phối hợp tốt với các đơn vị đánh giá, khảo sát, nghiệm thu để đảm bảo tối đa quyền và lợi ích của mình.
Đồng thời, người lao động cũng cần chủ động đóng góp ý kiến hữu ích, các sáng kiến mới để hồn thiện tốt nhất cơng tác xây dựng và tổ chức thực hiện phương án trả lương này.
*Tiểu kết chƣơng 3:
Với những giải pháp và khuyến nghị với những nhà quản lý Ngân hàng, cơ quan quản lý nhà nước cũng như toàn thể các đơn vị, bộ phận, người lao động của SHB kể trên, tôi hy vọng sẽ giúp cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB giải quyết được phần nào những khó khăn, vướng mắc và hạn chế, yếu kém đang gặp phải trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện phương án trả lương theo kết quả lao động, hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé cho sự phát triển của SHB trong tương lai.
KẾT LUẬN
Qua những cơ sở lý luận về phương án trả lương theo kết quả lao động ta thấy phương án này khơng chỉ có ý nghĩa quan trọng với bản thân của người lao động mà nó cịn chiếm một vai trị rất lớn trong sự phát triển của doanh nghiệp cũng như tồn xã hội. Chính vì vậy, việc hồn thiện phương án trả lương theo kết quả lao động, tiến tới đảm bảo sự công bằng, hiệu quả trong chế độ tiền lương của tổ chức đang dần trở thành vấn đề thiết yếu cần được quan tâm, đặc biệt với một doanh nghiệp có quy mơ lớn, cơ cấu nhân sự đa dạng và phải thường xuyên sử dụng hình thức này như Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB .
Trong những năm qua, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB đã và đang tiến hành xây dựng, tổ chức thực hiện phương án trả lương theo kết quả lao động cho người lao động làm việc tại SHB. Mặc dù Ban Lãnh đạo Ngân hàng đã rất cố gắng, nỗ lực hết mình trong việc xây dựng, tổ chức và hoàn thiện phương án trả lương theo kết quả lao động. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế, khó khăn, yếu kém, địi hỏi SHB cần có những biện pháp kịp thời để giải quyết vấn đề này nhằm hoàn thiện phương án trả lương theo kết quả lao động nỏi riêng và kiện tồn cơng tác tiền lương nói chung, đảm bảo đầy đủ quyền và lợi ích của người lao động cũng như chính bản thân Ngân hàng.
Dựa vào những kiến thức được các thầy cô dạy dỗ, truyền đạt tại Nhà trường và những hiểu biết cá nhân cũng như từ những yêu cầu của thực tiễn khách quan đề ra khi nghiên cứu đề tài khóa luận, tơi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị với các Nhà quản lý Ngân hàng, các đơn vị trực thuộc cũng như với đội ngũ cán bộ lao động làm việc tại SHB nhằm hoàn thiện phương án trả lương theo kết quả lao động tại SHB. Mong rằng những kiến nghị đó sẽ đóng góp được một phần nhỏ bé vào sự phát triển của SHB trong tương lai. Hy vọng rằng trong tương lai không xa Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn - Hà Nội SHB sẽ khơng ngừng phát triển lớn mạnh, trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam, đưa thương hiệu Việt bay cao bay xa trên trường quốc tế, làm rạng danh tổ quốc Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Quản trị nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn - Hà Nội SHB (2016), Báo cáo cơng tác khảo sát tiền lương của Top 5 Ngân hàng
thương mại, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB, Hà Nội.
2. Ban Quản trị nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB (2012), Báo cáo tình hình quản trị nguồn nhân lực giai đoạn 2006-2011, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB, Hà Nội.
3. Ban Quản trị nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn - Hà Nội SHB (2017), Báo cáo tình hình quản trị nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2016, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB, Hà Nội.
4. Ban Quản trị nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB (2018), Tình hình quản trị nguồn nhân lực và chi trả lương theo kết quả
lao động giai đoạn 2015-2017, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội
SHB, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Thanh Bình (2012), Thống kê lao động, Trường Đại học Lao động - Xã hội, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác- Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
7. Phạm Đức Chính (2014), Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực ở khía cạnh
quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương, Hà Nội.
8. Chủ tịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB (2008),
Quy chế tiền lương đối với lao động tại SHB, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài
Gòn - Hà Nội SHB, Hà Nội.
9. Chủ tịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB (2016),
Quy định nguyên tắc tính năng suất lao động đối với các đơn vị kinh doanh trong toàn hệ thống tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB, Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB, Hà Nội.
10. Trần Ngọc Hoàng (2014), Hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Cổ
phần Địa ốc Dầu khí, Hà Nội.
trong các doanh nghiệp thuộc ngành dệt may ở Việt Nam, Hà Nội.
12. Khoa Tổ chức & Quản lý Nhân lực Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội (2015), Bài giảng Thống kê Lao động, Khoa Tổ chức & Quản lý Nhân lực Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, Hà Nội.
13. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB (2016), Báo cáo
tài chính năm 2016, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB, Hà
Nội.
14. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB (2017), Báo cáo
tài chính quý IV năm 2017, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội
SHB, Hà Nội.
15. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB (2015), Báo cáo
thường niên 2015, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB, Hà Nội.
16. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB (2016), Báo cáo
thường niên 2016, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB, Hà Nội.
17. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB (2017), Điều lệ Hoạt động SHB 2017, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB, Hà
Nội.
18. Nhà xuất bản Lao Động (2015), Bộ Luật Lao Động và các văn bản hướng
dẫn thi hành, Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội.
19. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Văn Điền (2014), Giáo trình Quản trị nhân
lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
20. Nguyễn Tiệp, Lê Thanh Hà (2011), Giáo trình Tiền lương - Tiền cơng,
21.Đỗ Thị Tươi (2012), Hồn thiện phương pháp trả công theo lao động theo
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI –––––––– Số: 6910A/BC-TGĐ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––
Hà Nội, ngày 11 tháng 01 năm 2018
BÁO CÁO
(V/v: Tình hình quản trị nguồn nhân lực và chi trả lương theo kết quả lao động giai đoạn 2015-2017)
––––––––
Kính gửi: - Hội đồng Quản trị SHB
-Tổng Giám đốc SHB
Thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch HĐQT v/v xây dựng cơ chế trả lương theo kết quả lao động mới; thực hiện kết luận tại cuộc họp ngày 28/12/2017 v/v giao Ban Quản trị nguồn nhân lực thực hiện báo cáo về tình hình quản trị nguồn nhân lực và chi trả lương theo kết quả lao động giai đoạn 2015-2017 nhằm đánh giá cơ chế trả lương theo kết quả lao động hiện hành; Ban QTNNL, Khối QTNNL kính trình Tổng Giám đốc xem xét, trình Hội đồng Quản trị các nội dung như sau:
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 SL % SL % SL % Tổng số lao động (Ngƣời) 6.083 100 6.351 100 6.210 100 * Theo giới tính 6.083 100 6.351 100 6.210 100 - Nam 3.118 51,3 3.252 51,2 3.273 52,7 - Nữ 2.965 48,7 3.099 48,8 2.937 47,3 * Theo trình độ 6.083 100 6.351 100 6.210 100
- Đại học và trên đại học 5.548 91,2 5.846 92,1 5.745 92,5
- Cao đẳng 503 8,3 481 7,6 443 7,2 - Trung cấp, khác 32 0,5 24 0,3 22 0,3 * Theo độ tuổi 6.083 100 6.351 100 6.210 100 - Dưới 25 tuổi 376 6,1 451 6,4 431 6,9 - Từ 25-35 tuổi 4.915 80,8 5.115 80,6 5.155 83 - Từ 35-45 tuổi 624 10,3 669 10,6 516 8,3 - Trên 45 tuổi 168 2,8 116 2,4 108 1,8
* Theo phương án trả lương 6.083 100 6.351 100 6.210 100
- Phương án trả lương theo kết 4.203 69,1 4.660 73,4 4.709 75,8
+ Đối tượng lao động 1A 245 4,0 258 4,1 287 4,7
+ Đối tượng lao động 2A 1.899 31,3 1.951 30,8 1.985 32,0
+ Đối tượng lao động 2B 315 5,2 327 5,2 348 5,7
+ Đối tượng lao động 3A 361 5,8 438 6,7 420 6,5
+ Đối tượng khác (K) 1.383 22,8 1.686 26,6 1.669 26,9
- Phương án trả lương cấp bậc 1.880 30,9 1691 26,6 1501 24,2
thời gian
+ Đối tượng lao động cấp I 1297 21,4 1195 18,9 1011 16,3
+ Đối tượng lao động cấp II 474 7,8 369 5,9 375 6,0
+ Đối tượng lao động cấp II 109 1,7 127 1,8 115 1,9
Tổng quỹ tiền lƣơng đã quyết 2.099,969 100 2.385,383 100 2.515,879 100 toán (Tỷ đồng)
- Phương án trả lương theo kết 1210 57,6 1374 57,7 1556 61,9
quả lao động
+ Đối tượng lao động 1A 71,4 3,4 77 3,2 95 3,8
+ Đối tượng lao động 2A 547 26,0 575,8 24,2 656,7 26,1
+ Đối tượng lao động 2B 90,8 4,3 97,6 4,1 115,2 4,6
+ Đối tượng lao động 3A 135,6 6,5 126,5 5,4 137 5,4
+ Đối tượng khác (K) 365,3 17,4 497,1 20,8 552,1 22,0
- Phương án trả lương cấp bậc 889,969 42,4 1011,383 42,3 959,879 38,1
thời gian
+ Đối tượng lao động cấp I 239,596 11,4 253,943 10,7 260,95 10,4
+ Đối tượng lao động cấp II 358,72 17,1 391,53 16,4 379,479 15,1
+ Đối tượng lao động cấp II 291,65 13,9 365,91 15,2 319,18 12,6
Nơi nhận: PHÓ GIÁM ĐỐC PT
- Như trên, K.QT&PTNNL
- Lưu B.QTNNL.
PHỤ LỤC 3: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Xin kính chào anh/chị!
Hiện nay em đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện phương án trả
lương theo kết quả lao động tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội SHB” cho bài báo cáo thực tập và bài khóa luận tốt nghiệp của mình. Vì vậy, em có
một số câu hỏi gửi tới anh/chị nhằm thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu. Em xin đảm bảo mọi thông tin thu thập được chỉ dành cho mục đích nghiên cứu của báo cáo thực tập và được giữ bí mật hồn tồn. Xin phép anh/chị vui lịng đánh dấu “x” vào ô lựa chọn của câu hỏi. Rất mong nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của anh/chị. Em xin chân thành cảm ơn!
Thơng tin cá nhân:
Giới tính: Nam/Nữ Tuổi:................ Bộ phận cơng tác:...................................................
Câu 1: Anh/chị có hài lịng về mức lương của mình hiện nay ?
o Hài lòng o Chưa hài lịng o Khơng hài lòng
Câu 2: Đánh giá của anh/chị về mức lương của mình hiện nay ?
o Hợp lý, vượt mong đợi
o Hợp lý, phù hợp với nhu cầu của bản thân o Bất hợp lý, thấp hơn kỳ vọng
Câu 3: Anh/chị có nắm rõ tồn bộ các quy định về phương án trả lương của SHB hay khơng ?
o Có o Khơng
Câu 4: Mức độ hài lòng của anh/chị về các quy định của phương án trả lương hiện tại của mình tại SHB ?
o Hài lòng o Chưa hài lòng
o Khơng hài lịng
Câu 5: Đánh giá của anh/ chị về phương án trả lương hiện tại của mình tại SHB ?