Thị trường tài chính

Một phần của tài liệu Li_Noi_Du (Trang 35 - 38)

1.1. Lịch sử hình thành thị trường tài chính thế giới

Tài chính ra đời và tồn tại trong điều kiện kinh tế xã hội khi mà ở đó xuất hiện nền sản xuất hàng hóa.Qúa trình này gắn liền: Sản xuất hàng hóa và tiền tệ và sự ra đời của Nhà nước

Trong thời kì nguyên thủy, con người lao động chung, ăn chung, chưa có nhu cầu chiếm giữ và trao đổi hàng hóa, do vậy khơng có nhu cầu sử dụng tiền tệ. Khi tiền tệ xuất hiện trong lưu thông, người ta bắt đầu nghĩ tới việc tăng tài sản bằng cách tăng lượng tiền sở hữu, vòng quay tiền – hàng – tiền làm tiền đề cho thị trường tài chính hình thành.

Lượng tiền tăng, trong khi nhu cầu sử dụng ở một mức độ nhất định sẽ dẫn tới dư thừa => nhu cầu cất giữ tiền.Lượng vốn để sản xuất hàng hóa, mua hàng hóa để tạo ra lợi nhuận, lượng tiền cần cho chi tiêu, duy trì cuộc sống => nhu cầu đi vay. Mục tiêu cho các vấn đề lợi ích chung, những người cùng mục đích sẽ góp chung tiền => quỹ.

Cùng với q trình phát triển của xã hội, khi Nhà nước ra đời đã thúc đẩy sự phát triển của hoạt động tài chính. Nhà nước, với chức năng, quyền lực và để duy trì hoạt động của mình đã tạo lập quỹ ngân sách nhà nước thông qua quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị, hình thành lĩnh vực tài chính nhà nước, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, thúc đẩy và mở rộng phạm vi hoạt động của tài chính.

Hoạt động phân phối tài chính là khách quan nhưng chịu sự chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp của nhà nước thơng qua các chính sách được ban hành và áp dụng trong nền kinh tế (chính sách thuế, chính sách tiền tệ,...). Bằng quyền lực chính trị và thơng qua

nhưng lạm phát năm 2010 lại tăng tới 11,75%, cao gấp 2 lần so với năm 2009. Khi đó, Việt Nam là một trong số ít nước trên thế giới có lạm phát 2 con số. Đồng thời, chính sách tài khóa năm 2010 cũng gây áp lực lớn đối với lạm phát 2011.

Kinh tế vĩ mô và th trường chng khốn.

CLB CHỨNG KHỐN SINH VIÊN SSC - NEU 36

một hệ thống chính sách, chế độ, nhà nước đã tạo nên môi trường pháp lý cho sự hoạt động của tài chính; đồng thời nắm lấy việc đúc tiền, in tiền và lưu thông tiền tệ.

1.2. Lịch sử ngành tài chính Việt Nam

Ngành tài chính được thành lập đúng ngày Chính phủ cách mạng lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, 28-8-1945 -ngày truyền thống của ngành tài chính Việt Nam.

Trong bối cảnh đất nước "ngàn cân treo sợi tóc", ngân quỹ của Chính quyền non trẻ hầu như trống rỗng; đứng trước các nhu cầu chi tiêu khẩn cấp và quan trọng, dưới sự lãnh đạo của đảng, Chính phủ, hưởng ứng lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, hàng loạt các biện pháp về tài chính đã được áp dụng như xây dựng Quỹ độc lập, Quỹ ni qn, Quỹ bình dân học vụ, Tuần lễ vàng, phong trào hũ gạo kháng chiến..., phát hành đồng tiền tài chính - "Giấy Bạc Cụ Hồ" làm cơ sở cho việc xây dựng một nền tài chính độc lập, tự chủ, lấy dân làm gốc, dựa vào dân và phục vụ lợi ích của nhân dân.

Nhà nước ta đã phát hành thành công giấy bạc tài chính, cơng phiếu, tín phiếu, phiếu tiếp tế kháng chiến ở cả ba miền

Tiếp theo đó, trước sự phát triển và yêu cầu ngày càng lớn của cơng cuộc kháng chiến, ngành tài chính đã chuyển từ chính sách động viên chủ yếu dựa vào tự nguyện sang chính sách động viên theo nghĩa vụ qua hai chính sách lớn là thuế nơng nghiệp, thuế cơng thương nghiệp theo ngun tắc động viên đóng góp cơng bằng, đúng mức theo khả năng thu nhập để bảo đảm nhu cầu kháng chiến, khuyến khích sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân.

Sau năm 1975, do đường lối quản lí kinh tế quan liêu bao cấp, nền kinh tế nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng, lạm phát tăng cao, cán cân thanh toán thiếu hụt, các nguồn lực tài chính cạn kiệt, đời sống của nhân dân giảm sút..

Đại hội lần thứ VI của đảng tháng 12-1986, Nghị quyết T.Ư 6 (khóa VI), với chủ trương kiên quyết thực hiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nền kinh tế tài chính nước ta đã có những chuyển biến tích cực. Quốc hội đã thơng qua Luật Ngân sách Nhà nước (NSNN), các Luật Thuế, chấm dứt phát hành tiền cho ngân sách chi tiêu, cải cách hệ thống thuế, Chính phủ ban hành cơ chế quản lý tài chính nhằm tiến hành cải cách, sắp xếp lại, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN... Kết quả là đã phát triển sản xuất- kinh doanh, đẩy lùi lạm phát phi mã từ 3 con số vào những năm 1987 - 1988 xuống còn hai con số vào đầu những năm 90 và từ năm 1993 đưa trở về một con số. Tổng sản phẩm trong nước năm 2000 đã tăng gấp đôi so với năm 1990, đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm đạt 7,5%.

Bộ Tài Chính và Ngân hàng nhà nước là 2 cơ quan chuyên trách của Chính phủ về quản lí, điều hành và kiểm sốt thị trường tài chính quốc gia.

Tổ chức bộ máy Bộ Tài chính

Tổ chức bộ máy NHNN

BỘ TRƯỞNG

CÁC VỤ

Ngân sách nhà nước, chính sách thuế, đầu tư, pháp chế, thi đua – khen thưởng,...

TỔ CHỨC CHUYÊN NGÀNH

Tổng cục thuế, Tổng cục hải quan, Kho bạc Nhà nước, Cục quản lý giá,...

CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP TRỰC THUỘC BỘ

Viện chiến lược và chính sách tài chính, thời báo tài chính, tạp chí tài chính, Học viện tài chính,... Thống đốc NHNN Phó thống đốc 63 chi nhánh tại các tỉnh Tổ chức sự nghiệp VP đại diện NHNN tại HCM Cục vụ NHNN

Kinh tế vĩ mơ và th trường chng khốn.

CLB CHỨNG KHỐN SINH VIÊN SSC - NEU 38

Một phần của tài liệu Li_Noi_Du (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)