Các loại giaodịch

Một phần của tài liệu Li_Noi_Du (Trang 72 - 75)

II. Thực hành phân tích giai đoạn 2012-2013.

CHƯƠNG VIII:GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN

1.2. Các loại giaodịch

Có đến 6 loại giao dịch để đáp ứng các nhu cầu cần thiết:

Giao dịch thông thường: đây là loại giao dịch phổ biến nhất. Thông thường chu

kỳ thanh toán là T+3

Giao dịch đặc biệt: là giao dịch giành cho các cổ phiếu mới niêm yết, trường hợp tách gộp cổ phiếu, giao dịch lô lớn, giao dịch lô lẻ, giao dịch không được hưởng cổ tức, giao dịch ký quỹ hay giao dịch bán khống.

Giao dịch ngày: là giao dịch được thanh toán ngay trong ngày giao dịch. Đây là hình thức thường được áp dụng ở một số thị trường có hệ thống thanh khoản tiên tiến và chủ yếu đối với giao dịch trái phiếu.

Giao dịch kỳ hạn:là giao dịch được xác định vào một ngày cố định được xác định trong tương lai hoặc theo thỏa thuận giữa hai bên mua bán. Tuy nhiên thì hình thức này đã hầu như khơng cịn được sử dụng.

Giao dịch tương lai: là giao dịch giống như giao dịch kỳ hạn nhưng nó được tiêu cuẩn hóa, quy định rõ về nội dung mua ván và được mua bán trên SGDCK.

loại chứng khoán với giá và thời gian xác định từ trước.

1.3 Nguyên tắc ghép lệnh.

Trong khi giao dịch,để xác định những lệnh được thực hiện trong mỗi lần khớp lệnh, nguyên tắc ưu tiên khớp lệnh được thực hiện theo trật tự:

 Ưu tiên về giá (tức là sẽ ưu tiên lệnh mua với giá cao hơn và lệnh bán với giá thấp hơn)

 Ưu tiên về thời gian (túc là ưu tien những lệnh nhập vào hệ thống trước)  Ưu tiên khách hàng ( tức là lệnh môi giới được ưu tiên trước lệnh tự doanh)  Ưu tiên khối lượng ( tức là sẽ ưu tiên cho giao dịch có khối lượng lớn hơn) Bên cạnh đó , các SGDCK có thể áp dụng nguyên tắc bổ sung theo tỷ lệ đặt lệnh giao dịch.

1.4 Lệnh giao dịch.

Chúng ta thường sử dụng 2 lệnh giao dịch: lệnh ATO và lệnh LO.

ATO (ATC):Là lệnh đặt mua /bán chứng khoán tại mức giá mở cửa (đóng cửa).

* Là lệnh khơng ghi giá cụ thể, ghi ATO/ATC

* Lệnh được ưu tiên trước lệnh L.O trong khi so khớp lệnh và tự động hủy nếu không khớp.

* Áp dụng: ATO và ATC áp dụng trên sàn HOSE. Từ ngày 29-7,áp dụng lệnh ATC trên sàn HNX. Tuy nhiên, một điểm khác giữa phiên khớp lệnh định kỳ đóng cửa (ATC) giữa hai sàn đó là việc sửa và hủy lệnh trong phiên ATC. Ở HSX, nhà đầu tư hồn tồn khơng được sửa hay hủy lệnh trong 15 phút cuối cùng của phiên ATC. Trong khi đó tại sàn Hà Nội, Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội quy định như sau " lệnh ATC không được phép sửa, chỉ được phép hủy trong thời gian giao dịch nhưng tất cả các lệnh (giới hạn, thị trường, ATC) không được phép sửa, hủy trong 5 phút cuối".

L.O (Lệnh giới hạn)

* Là lệnh mua/bán chứng khoán tại một mức giá xác định hoặc tốt hơn. * Là lệnh có ghi giá cụ thể.

* Hiệu lực của lệnh: đến khi kết thúc ngày giao dịch hoặc đến khi được hủy bỏ. * Áp dụng: Sàn HOSE, sàn HNX, sàn UPCOM

Lệnh thị trường 29(MP- Market Oder): Là lệnh mua chứng khoán tại mức giá bán thấp nhất hoặc lệnh bán chứng khoán tại mức giá cao nhất hiện có trên thị trường. Lệnh MP chỉ được áp dụng trong thời gian giao dịch liên tục. Lệnh MP bị

Kinh tế vĩ mơ và th trường chng khốn.

CLB CHỨNG KHOÁN SINH VIÊN SSC - NEU 74

hủy bỏ khi khơng có lệnh giới hạn đối ứng tại thời điểm nhập lệnh vào hệ thống. Trong đó cịn có các lệnh sau:

1) Lệnh thị trường giới hạn (Market To Limit – MTL): Là lệnh thị trường sau khi khớp nếu còn dư sẽ chuyển thành lệnh giới hạn. Trong trường hợp chuyển phần còn lại chưa khớp thành lệnh LO

a) Lệnh MTL mua sẽ chuyển thành lệnh LO mua có giá cao hơn mức giá khớp cuối cùng một đơn vị yết giá. Nếu mức giá khớp cuối cùng là giá trần thì chuyển thành lệnh LO với mức giá trần.

b) Lệnh MTL bán sẽ chuyển thành lệnh LO bán có giá thấp hơn mức giá khớp cuối cùng một đơn vị yết giá. Nếu mức giá khớp cuối cùng là giá sàn thì chuyển thành lệnh LO với mức giá sàn.

2) Lệnh thị trường khớp toàn bộ hoặc hủy (Market -fill Or Kill – MOK): Là lệnh thị trường nếu khơng được thực hiện tồn bộ thì bị hủy trên hệ thống giao dịch ngay sau khi nhập (lệnh sẽ phải khớp tồn bộ khối lượng, nếu khơng sẽ bị hủy)

3) Lệnh thị trường khớp và hủy (Market -fill And Kill – MAK): Là lệnh thị trường có thể thực hiện tồn bộ hoặc một phần, phần còn lại của lệnh sẽ bị hủy ngay sau khi khớp

Ngồi ra trên thế giới cịn sử dụng một số lệnh và định chuẩn lệnh sau. Xin giới thiệu để các bạn tham khảo.

Lệnh dừng:

Là loại lệnh đặc biệt có tác dụng bảo vệ lợi nhuận hoặc hạn chế thua lỗ cho các nhà đầu tư. Khi mức giá thị trường=> mức giá dừng -> lệnh dừng trở thành lệnh thi trường

Chúng ta có 2 cách sử dụng lệnh dừng có tính chất bảo vệ và 2 lệnh dừng có tính chất phịng ngừa. Và đây là lệnh tơi cho rằng khá hay và an tồn.

Hai cách sử dụnglệnh dừngtính chất bảo vệ:

Bảo vệ tiền lời của người kinh doanh trong một thương vụ đã thực hiện.

VD: bạn có mua được lơ chẵn 100 cp xyz vào ngày 1/1 với mức giá 150.000/cp. Ngày 5/1 thi giá cổ phiếu này là 180.000/cp. Bạn tin rằng giá cp còn tăng nữa nhưng để phịng ngừa nhận định đó là sai, bạn ra 1 lệnh dừng bán ở giá 170.000/cp. Khi đó nếu cp hạ tới xấp xỉ 170.000/cp thì cp sẽ được bán ra. Ngày 10/1, giá cp lại tăng lên 205.000/cp, bạn đã nhận được một mức lợi nhuận mới nhưng bạn vẫn nhận định giá nó cịn tăng nữa nhưng để tránh khoán lỗ lớn do nhận định sai, bạn lại tiếp tục đặt một lệnh dừng bán ở mức 195.000/cp…

Bảo vệ tiền lời của người bán trong một thương vụ bán khống.

VD: bạn thấy giá của cp abc là 100.000/cp vào ngày 1/1. Bạn nhận định giá cp này sẽ giảm mạnh trong tương lai và bạn đến cơng ty chứng khốn vay 1000 cp abc và ra lệnh bán ngay. Gỉa sử ngày 5/1 giá cp hạ xuống mức 80.000/cp bạn đặt lệnh mua 1000 cp để

trả nợ. Như vậy bạn đã lời 20.000/cp rùi.Nhưng để phòng ngừa rủi ro cp tăng, bạn đặt một lệnh dừng mua ở mức giá 110.000/cp. Như vậy khi cp tăng lên đến mức 110.000/cp thì bạn sẽ thực hiện mua cp để trả nợ để chắc rằng khoản lỗ không vượt quá 10.000/cp

Hai cách sử dụnglệnh dừngtính chất phịng ngừa:

Phịng ngừa sự thua lỗ quá lớn trong trường hợp mua bán ngay.

VD:bạn vừa mua một lô chẵn 100 cp abc với giá 100.000/cp. Một thong tin làm bạn tin rằng giá cp sẽ tăng lên trong tương lai gần. Tuy nhiên vì sự thận trọng, bạn ra lệnh dừng bán với giá 95000/cp. Lúc ra lệnh này bạn chưa có lời mà cũng chưa có lỗ vì lệnh của bạn chưa được châm ngịi mà đang chỉ là sự phòng ngừa.Nếu trong thực tế, nhận định của bạn là sai, giá cp hạ nhanh thì khi tới mức 95000 nhà mơi giới sẽ lập tức bán cp ra cho bạn và bạn chỉ bị lỗ 5000/cp.

Phòng ngừa sự thua lỗ quá lớn trong trường hợp bán trước mua sau.

Ví dụ:bạn là người kinh doanh chứng khốn, bạn bán 100 cp xyz với gias100.000/cp vì cho rằng giá sẽ giảm.Nhưng để dự phòng bị thua lỗ do giá lên, bạn đặt một lệnh mua ở giá 110.000/cp. Nếu nhận định của bạn là sai, giá cp tăng lên thì khi giá xấp xỉ 110.000 người môi giới sẽ mua 100 cp cho bạn.

Ngồi ra cịn một số lệnh khác như:

Lệnh thực hiện tất cả hay hủy bỏ Lệnh sửa đổi Lệnh thực hiện ngay toàn bộ hoặc hủy bỏ Lệnh hủy bỏ

Lệnh thực hiện ngay tức khắc hoặc hủy bỏ Lệnh dừng giới hạn Lệnh tại lúc mở cửa hay đóng cửa Lệnh mở

Lệnh tùy chọn Lệnh có giá trị trong ngày

Lệnh tham dự nhưng không phải tham dự đầu tiên Lệnh đến cuối tháng

Lệnh mua giảm (tăng)giá Lệnh có giá trị đến khi hủy bỏ Lệnh giao dịch chéo cp +Lệnh tự do quyết định

Một phần của tài liệu Li_Noi_Du (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)