Vai trị của phân tích các biến số vĩ mơ trong chiến lược đầu tư chứng khốn

Một phần của tài liệu Li_Noi_Du (Trang 45 - 48)

1. Xác định chiến lược đầu tư dài hạn hay lướt sóng.

Thị trường chứng khốn ln phản ánh sức khỏe của nền kinh tế không những trong thời điểm hiện tại mà cịn là kì vọng phát triển trong tương lai. Do đó khi nền kinh tế đang đi vào chu kì tăng trưởng bền vững thì các nhà đầu tư có thể xác định chiến lược đầu tư dài hạn tất nhiên phải đi kèm với việc lựa chọn cổ phiếu có khả năng tăng trưởng cao để có thể tối đa hóa lợi nhuận. Khi nền kinh tế xuất hiện các dấu hiệu bất ổn cơ bản như tăng trưởng GDP giảm, lạm phát cao dẫn đến mức sống (GDP/đầu người) không được cải thiện, tỷ lệ thất nghiệp tăng đột biến hoặc cán cân thanh tốn bị thâm hụt lớn thì một chiến lược đầu tư lướt sóng hoặc rút lui khỏi thị trường là cần thiết nhằm tránh rủi ro. Dưới đây là biểu đồ về tốc độ tăng trưởng của GDP và GDP bình quân đầu người của Việt Nam trong giai đoạn 2002-2012

20022003200420052006200720082009201020112012 4 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 0 5 10 15 20 25 20022003200420052006200720082009201020112012 GDP/capita-current price GDP-real growth rate

Kinh tế vĩ mô và th trường chng khốn.

CLB CHỨNG KHỐN SINH VIÊN SSC - NEU 46

Còn dưới đây là đồ thị của chỉ số VN-index trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2002-2012

Như chúng ta thấy, khi tốc độ tăng trưởng của GDP tăng nhanh trong giai đoạn 2002-2007, thị trường chứng khoán ở trong xu thế uptrend. Điều đó nói lên rằng các nhà đầu tư rất kì vọng vào triển vọng phát triển của nền kinh tế, đặc biệt thông qua chỉ báo vĩ mơ là tốc độ tăng trưởng GDP. Nhìn lại lịch sử, ở thời điểm năm 2006-2007, GDP tăng trưởng ở mức rất cao, GDP đầu người cũng được cải thiện đáng kể, rất nhiều người dân đã kéo nhau đổ tiền vào thị trường chứng khoán. Thị trường đi vào xu thế uptrend với đường đồ thị dốc lên, chỉ số VN-index đã tăng 4 lần trong chưa đầy 1 năm.

Tuy nhiên, khi cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra trên thế giới, mang đến nhiều tác động tiêu cực cho nền kinh tế Việt Nam, mức tăng GDP và GDP bình quân đầu người đã sụt giảm nghiêm trọng và từ đó đến nay vẫn chưa được phục hồi. GDP tăng trưởng đạt mức thấp nhất trong thập kỉ qua trong các năm 2009 (5.3%) và 2012 (5%). Cũng theo đã tăng trưởng chậm dần của nền kinh tế, thị trường chứng khoán đã chuyển sang giai đoạn downtrend từ 2008-2012, đặc biệt là chỉ số VN-index đã lao dốc không phanh trong năm 2008 khi mà cuộc khủng hoảng kinh tế đã đánh sập toàn bộ niềm tin của các nhà đầu tư. Bên cạnh đó, lạm phát cao ở giai đoạn này trong khi thu nhập tăng không nhiều đã làm suy giảm mức sống của người dân, khiến cho đại bộ phận dân chúng không mặn mà với

chứng khốn, điều đó thể hiện ở việc thanh khoản thị trường sụt giảm liên tục, trung bình năm 2012 thanh khoản chỉ đạt 500 tỉ đồng 1 phiên.

2. Xác định lĩnh vực đầu tư.

Nhìn vào sự tăng trưởng GDP của một quốc gia, bạn nên xác định xem động lực chính của sự tăng trưởng đó là yếu tố nào tiêu dùng, chi tiêu công, đầu tư hay xuất khẩu qua đó các nhà đầu tư có thể dự đốn lĩnh vực kinh doanh nào có tiềm năng phát triển trong tương lai.

Vi dụ: nếu động lực chính của tăng trưởng là tiêu dùng thì các doanh nghiệp bán lẻ nên được quan tâm. Nếu đơng lực chính của tăng trưởng là chi tiêu cơng thì các doanh nghiệp xây dựng sẽ có tiềm năng phát triển. Nếu động lực chính của tăng trưởng là đầu tư thì các doanh nghiệp hoạt động trong ngành tài chính, ngân hàng, chứng khốn sẽ có nhiều cơ hội kiếm được lợi nhuận cao. Nếu động lực chính là xuất khẩu thì các nhà đầu tư nên cân nhắc các doanh nghiệp xuất khẩu chủ lực trong quyết định đầu tư.

Trong giai đoạn uptrend của thị trường chứng khoán Việt Nam, ngành Bất động sản-xây dựng, tài chính-ngân hàng đã trở thành động lực chính giúp kinh tế đất nước tăng trưởng nhanh.Các cổ phiếu thuộc những ngành này có mức tăng rất khủng khiếp, nhiều cổ phiếu có thị giá tăng hơn 10 lần trong 1 năm. Tuy nhiên, do tăng trưởng q nóng mà Tài chính và Bất động sản đã lâm vào khủng hoảng. Mất động lực, nền kinh tế trở nên trì trệ, tăng trưởng giảm sút, các doanh nghiệp lao đao, thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh.

3. Thời điểm đầu tư

Thời điểm đầu tư cũng quan trọng không kém việc bạn lựa chọn lĩnh vực đầu tư cũng như loại chứng khoán cụ thể để đầu tư. Chọn đúng thời điểm tham gia thị trường nhiều khi đem đến cho nhà đầu tư 50% cơ may thắng lợi. Muốn chọn đúng thời điểm đầu tư bạn cần có một cái nhìn tương đối dài.Các nhà đầu tư khơng nên chỉ quan tâm đến tình hình thực tại mà cịn phải nhìn nhận xu hướng phát triển của nền kinh tế trong tương lai. Liệu tình hình kinh tế vĩ mơ có tiềm ẩn khả năng suy giảm nào khơng? Hoặc tình hình kinh tế vĩ mơ đã qua giai đoạn tồi tệ nhất chưa? là hai câu hỏi các nhà đầu tư phải thường xuyên đặt ra cho mình để lựa chọn thời điểm “ra, vào” thị trường.

Một ví dụ điển hình là trong năm 2009, những tưởng như Việt Nam đã vượt qua được cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, lạm phát được kiểm sốt, tình hình kinh tế vĩ mơ khá ổn định. Thị trường chứng khốn đã có mức tăng khá ấn tượng từ đáy. Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng vẫn ở mức thấp, nền kinh tế vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ và rủi ro như lãi suất cao, thâm hụt cán cân thương mại, tỉ giá, lạm phát, hoạt động tín dụng khó

Kinh tế vĩ mơ và th trường chng khốn.

CLB CHỨNG KHỐN SINH VIÊN SSC - NEU 48

khăn, cơ cấu kinh tế nhiều bất cập.Những nguy cơ đó đã có dịp bùng nổ ngay trong năm 2011 để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Li_Noi_Du (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)