Cuộc gặp gỡ giữa hai tâm hồn giúp người ta hịa thành một. Khi đó sự trọn vẹn và thiêng liêng sẽ xuất hiện.
Một người đàn ông và một người đàn bà không thể gặp nhau mãi mãi; cuộc gặp gỡ của họ chỉ là tạm thời. Đó là sự bất hạnh của tình yêu, niềm vui cũng thế. Niềm vui, niềm sung sướng chỉ xuất hiện một cách tạm thời. Trong một khoảnh khắc nào đó người ta có thể cảm nhận được sự trọn vẹn, niềm vui trọn vẹn nhưng nó sẽ nhanh chóng biến mất.
Nhưng cịn có một người đàn ơng bên trong và một người phụ nữ bên trong nên cuộc gặp gỡ giữa hai người có thể tồn tại bất diệt. Khơng người đàn ông nào chỉ là một người đàn ông, không người đàn bà nào chỉ là một người đàn bà, đây là một hiểu biết tuyệt vời... vì một người đàn ông hay một người đàn bà cũng đều được sinh ra bởi một người đàn ông và một người đàn bà, được sinh ra từ sự gặp gỡ giữa hai thái cực này. Người đàn ơng mang theo bên mình những đặc tính từ người cha và người mẹ. Người đàn bà cũng thế. Thế nên nếu hữu thức là đàn ơng thì vơ thức là đàn bà và ngược lại.
Nếu bạn không học được nghệ thuật giao kết cùng người khác bằng tâm hồn, tình u sẽ ln là một điều bất hạnh và niềm vui sẽ trở thành một chiếc vòng luẩn quẩn, bạn sẽ bị xé thành trăm mảnh. Cuộc gặp gỡ bằng tâm hồn này sẽ khơng bao giờ kết thúc, nó là một cuộc hơn nhân thực sự.
118. TÌNH BẠN
Tình bạn đầu tiên phải xuất hiện với chính mình, bạn phải là bạn của chính bạn. Nhưng hiếm khi bạn nhận thấy một người nào đó sẵn sàng làm bạn với chính họ. Chúng ta ln là kẻ thù của chính mình, trong khi đó chúng ta lại hy vọng kết bạn với người khác một cách vô vọng.
Chúng ta đã được dạy rằng phải tự đè nén chính mình. Sự tự yêu thương mình được xem là một tội lỗi. Thực ra đó hồn tồn khơng phải là một tội lỗi. Nó là nền tảng cho mọi tình u khác. Chỉ qua tình u dành cho chính bản thân mình thì lịng vị tha dành cho người
khác mới có thể xuất hiện. Chính vì tình u dành cho bản thân mình đã bị đè nén nên mọi tình yêu khác đã biến mất khỏi trái đất này.
Việc này cũng giống việc bạn nói với một nhánh cây rằng “Đừng tự ni sống bản thân mình nữa; đó là một tội lỗi. Đừng tự ni dưỡng mình bàng ánh trăng và ánh mặt trời nữa; đó là sự vị kỷ. Hãy vị tha, hãy phục vụ những nhánh cây khác”. Điều này nghe có vẻ hợp lý nhưng là một điều nguy hiểm. Nó có vẻ hợp lý: Nếu bạn muốn phục vụ người khác thì bạn phải hy sinh; sự phục vụ có nghĩa là sự hy sinh. Nếu một nhánh cây hy sinh thì nó sẽ chết, nó khơng thể phục vụ các nhánh cây khác, nó khơng thể tồn tại được nữa.
Bạn đã được dạy rằng “Đừng u thương chính mình”. Đó dường như là thơng điệp của tất cả những gì chúng ta gọi là tín ngưỡng, tơn giáo.
Chính sự đè nén này làm chúng ta ngày một teo tóp, đánh mất mọi sức sống, khơng cịn niềm vui nữa. Chúng ta không ngừng cố gắng phục vụ người khác nhưng chúng ta khơng thể vì chúng ta khơng phải là người bạn của chính mình.