Vị trí lấy mẫu khơng khí

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: Sân thể thao phường Vạn An (Trang 47)

STT Loại mẫu

Kí hiệu

mẫu Vị trí lấy mẫu

Mơ tả vị trí lấy mẫu 1 Khơng khí xung KK1 X: 2344452 Y: 556830

Khơng khí khu vực giáp với trường THCS Vạn An

STT Loại mẫu

Kí hiệu

mẫu Vị trí lấy mẫu

Mơ tả vị trí lấy mẫu 2 quanh KK2 X: 2344451 Y: 556758

Khơng khí khu vực giáp với khu nhà công an

 Kết quả đo đạc, phân tích

Chất lượng mơi trường khơng khí tại khu vực dự án được trình bày trong bảng sau.

Bảng 11. Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh

TT Thơng số lấy mẫu Đơn vị Kết quả QCVN 05:2013/ BTNMT (TB1h) KK1 KK2 1 Nhiệt độ, oC 28,1 27,6 - 2 Độ ẩm % 62,3 59,6 - 3 Vận tốc gió m/s <0,4 <0,4 - 4 Tiếng ồn dBA 65,1 61,2 70(26) 5 Bụi TSP µg/m3 99,6 86,7 300 6 CO µg/m3 5025 5920 30.000 7 NO2 µg/m3 78,4 81,3 200 8 SO2 µg/m3 78,3 109,3 350 Ghi chú: - “-”: Không quy định

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh (trung bình trong một giờ).

- (26) Quy chuẩn so sánh: QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về tiếng ồn.

Nhận xét:

Từ bảng kết quả phân tích hiện trạng môi trường không khí xung quanh khu vực thực hiện dự án cho thấy, các thông số môi trường đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn hiện hành.

b) Hiện trạng chất lượng môi trường nước

Để đánh giá được chất lượng môi trường nước khu vực dự án, tiến hành lấy mẫu và phân tích để đánh giá hiện trạng mơi trường nước mặt khu vực, cụ thể như sau:

 Vị trí các điểm lấy mẫu

Vị trí các điểm lấy mẫu phân tích chất lượng mơi trường được mơ tả theo bảng dưới đây:

Bảng 12. Vị trí lấy mẫu nước

mẫu mẫu lấy mẫu

1 Nước

mặt NM

X: 2344358 Y: 556799

Nước mặt: ao sen khu vực cách dự án khoảng 50m

Bảng 13. Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng nước mặt STT Chỉ tiêu Đơn vị STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 08:2008/BTNMT (B1) NM 1 Nhiệt độ 0C 28,6 - 2 pH - 7,12 5,5 – 9 3 DO mg/l 4,9  4 4 TSS mg/l 27,0 - 5 TDS mg/l 411 15 6 BOD5 mg/l 12,0 30 7 COD mg/l 28,8 50 8 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,28 0,9

9 Nitrat (NO3- tính theo N) MPN/

100ml 0,169 10

Ghi chú:

- “-”: Không quy định

- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt phân hạng B1.

Nhận xét:

Qua bảng kết quả quan trắc nhận thấy các chỉ tiêu ô nhiễm đều nằm trong giới hạn cho phép.

* Nhận xét chung về chất lượng môi trường khu vực:

Qua kết quả phân tích các chỉ tiêu về chất lượng khơng khí, nước mặt khu vực thực hiện dự án cho thấy hiện trạng môi trường nền khu vực thực hiện dự án chưa có dấu hiệu ơ nhiễm, sức chịu tải của mơi trường cịn khá tốt. Khi dự án đi vào hoạt động, Chủ đầu tư cần kết hợp với nhà thầu thi công, chú ý nâng cao các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học

Tài nguyên sinh vật tại khu vực thực hiện dự án hầu như khơng có (một số khu vực có chuột, chim,…tuy nhiên không xuất hiện các sinh vật quý) do đã chuyển đổi mục đích sử dụng.

Nhìn chung, tài nguyên sinh vật của khu vực thực hiện dự án rất nghèo cả về số lượng lẫn thành phần. Hệ sinh thái mang những nét đặc trưng của hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng và chịu tác động của các hoạt động con người.

+ Thảm thực vật:

Khu vực dự án có thảm thực vật mang tính chất của hệ sinh thái đồng bằng, cây trồng chủ yếu là lúa với năng suất trung bình từ 5- 5,5 tấn/ha/năm. Ngồi ra có

các loại cây trồng khác như đậu tương, khoai tây, lạc với diện tích canh tác khơng lớn. Trong khu vực cịn có nhiều loại cây ăn quả như: đu đủ, táo, hồng xiêm,…

+ Hệ động vật:

Thành phần các loại động vật trong khu vực nghèo nàn, chủ yếu gia súc, gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng, trâu, bị, cá,…) chăn ni tại các hộ gia đình. Lượng trâu bị giảm dần do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và q trình hiện đại hố nơng nghiệp nông thôn,…. Các loại động vật hoang dã nghèo nàn, vì dự án nằm ở vùng đồng bằng bắc bộ nên chủ yếu là một số loài chim và thú nhỏ (chim sẻ, chuột, ếch, rắn…).

Trong khu vực dự án khơng có lồi động vậy hoang dã thuộc lồi q hiếm nào.

Hệ sinh thái các ao hồ và kênh mương:

Động thực vật trôi nổi sống chủ yếu ở kênh mương tưới tiêu, ao hồ và các cánh đồng trong khu vực dự án.

Phù du động vật và động vật đáy: Phù du động vật và động vật đáy tại khu vực dự án bao gồm các nhóm: nhóm Rotatoria, Oligochaeta, Cladocera, Copepoda, Cyclôpida, Ostrvacoda và rất nhiều côn trùng trong nước.

Phù du thực vật: Tại khu vực dự án thường gặp các loại điển hình của vùng đồng bằng như: Chamaesiphon incrustans, Cocconeis placetula, Nostochopsis lobatus,… Nhìn chung thì mật độ phù du thực vật ở sơng nghèo hơn so với ở ao hồ.

2.3. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khi thực hiện dự án khi thực hiện dự án

Khu vực thực hiện dự án khơng có yếu tố nhạy cảm về môi trường khi dự án được thi công xây dựng.

* Các tác động giai đoạn chuẩn bị dự án:

+ Tác động của cơng tác chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

* Các tác động giai đoạn thi công dự án:

+ Môi trường nước; + Mơi trường khơng khí; + Mơi trường đất

+ Mơi trường nước ngầm

+ Cây trồng trên cạn và thủy sinh; + Sạt lở, bồi lắng

+ Ùn tắc giao thông

+ Môi trường âm thanh và rung động;

* Các tác động giai đoạn dự án vào vận hành:

+ Mơi trường nước; + Mơi trường khơng khí;

+ Ảnh hưởng đến giao thông khu vực giai đoạn thi công; + Môi trường âm thanh và rung động;

+ Cảnh quan và hệ thống thủy văn; + Kinh tế - xã hội.

2.4. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án

Theo các kết quả phân tích hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường khu vực cho thấy: Tất cả các chỉ tiêu phân tích của các mẫu mơi trường đều nằm trong giới hạn cho phép theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng hiện hành. Như vậy, việc lựa chọn địa điểm thực hiện dự án là phù hợp với môi trường tự nhiên của khu vực.

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ SỰ CỐ

MÔI TRƯỜNG

Dự án “Sân thể thao phường Vạn An” được thực hiện tại phường Vạn An, thành phố Bắc Ninh. Vì vậy, báo cáo đánh giá tác động mơi trường của dự án “Sân thể

thao phường Vạn An” tiến hành tập trung đánh giá tác động môi trường theo ba giai đoạn:

- Giai đoạn chuẩn bị dự án;

- Giai đoạn thi công xây dựng của dự án; - Giai đoạn đưa dự án đi vào hoạt động.

3.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án

Trong giai đoạn chuẩn bị, Dự án có các hoạt động chủ yếu sau: - GPMB, thu hồi đất để xây dựng tuyến đường;

- Phát quang tạo mặt bằng thi công.

3.1.1. Đánh giá tác động của cơng tác chuyển đổi mục đích sử dụng đất

Giai đoạn chuẩn bị của dự án chủ yếu tiến hành công tác thu hồi, bồi thường giải phóng mặt bằng tại khu đất dự kiến xây dựng tuyến đường của dự án. Phạm vi giải phóng mặt bằng là phạm vi chiếm dụng đất vĩnh viễn để xây dựng cơng trình và các cơng trình phụ trợ liên quan. Trong phạm vi GPMB, toàn bộ đất đai sẽ được thu hồi, các cơng trình nhà cửa, vật kiến trúc và cây cối hoa màu sẽ phải di chuyển để phục vụ cơng tác xây dựng dự án.

Chi tiết diện tích đất sẽ được thống cụ thể và có xác nhận diện tích của chủ hộ và địa phương trước khi lập phương án đền bù GPMB trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tổng diện tích đất dự kiến đền bù theo ranh giới quy hoạch: 0,716ha .Dự kiến khối lượng đền bù, giải phóng mặt bằng được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 14. Khối lượng đền bù, giải phóng mặt bằng dự kiến

STT Hạng mục Đơn vị Khối lượng

1 Diện tích chiếm dụng đất nơng nghiệp m2 7162,9

a) Tác động do chiếm dụng đất nông nghiệp

Tác động đến kinh tế - xã hội do chiếm dụng đất nông nghiệp là một tác động tiêu cực đáng kể và thuộc loại không thể đảo ngược. Hậu quả do việc chiếm dụng đất nông nghiệp đối với nhiều hộ mất nguồn thu nhập chủ yếu. Để có thể tìm những cơng việc mới ngồi làm nơng nghiệp đối với các hộ nơng nghiệp không hề đơn giản, do họ chưa được chuẩn bị để làm những công việc này và các nghề thủ công, kinh doanh, dịch vụ tại các xã không thể cung cấp nhiều cơng ăn việc làm cho hộ gia đình bị ảnh hưởng. Ngoài ra, do một số địa phương khơng cịn quỹ đất canh tác dự phịng, các hộ nơng nghiệp bị chiếm dụng đất khó có cơ hội để mua một mảnh đất đủ rộng để canh tác gần với nơi ở cũ nơi có nhiều mối quan hệ, bao gồm cả quan hệ kinh tế đã được xây dựng và

vun đắp từ lâu.

Tác động tới kinh tế xã hội gây ra bởi chiếm dụng đất nông nghiệp chỉ có thể được giảm nhẹ thơng qua một các chính sách phù hợp về bồi thường và hỗ trợ việc làm.

3.1.2. Phòng ngừa và giảm thiểu tác động đối với việc chiếm dụng đất

Tác động do chiếm dụng đất để xây dựng cơng trình giao thơng vì lợi ích quốc gia là một loại tác động không thể đảo ngược. Biện pháp giảm thiểu hiệu quả nhất là thực hiện tốt phương án tổng thể về bồi thường được xây dựng theo các quy định của Nhà nước từ trung ương đến cấp tỉnh có tính đến nguyện vọng của người bị ảnh hưởng.

Để dự án triển khai đúng tiến độ và giảm thiểu tác động tiêu cực đến cuộc sống của người dân trong khu vực dự án, Chủ đầu tư quan tâm đến chính sách đền bù đảm bảo hợp lý, được cộng đồng chấp nhận và phù hợp với khung chính sách của UBND tỉnh Bắc Ninh theo Quyết định số 528/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh Bắc Ninh.

Ngoài ra Chủ đầu tư còn thực hiện một số biện pháp và áp dụng chính sách hỗ trợ sau:

+ Tuyên truyền sâu rộng về chính sách phát triển kinh tế và chính sách đền bù của Nhà nước tới các hộ bị ảnh hưởng cũng như nghĩa vụ và quyền lợi của họ;

+ Công khai về mức giá đền bù đối vớ i từng chi tiết của từng loại tài sản bị ảnh hưởng. Cơng khai chính xác khối lượng đền bù của từng hộ dân;

+ Hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất. + Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm

+ Đối với đất trồng cây hàng năm, đất làm muối: hỗ trợ tối đa bằng 2,5 lần giá của loại đất đó.

+ Đối với các loại đất nơng nghiệp cịn lại: hỗ trợ bằng 2 lần giá của các loại đất nơng nghiệp đó.

+ Hỗ trợ người đang thuê nhà không thuộc sở hữu nhà nước.

3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng

Các hoạt động chủ yếu của dự án trong giai đoạn này là các đối tượng gây ra tác động tới môi trường gồm:

- Chuẩn bị và vận chuyển vật liệu khi thi cơng đường, cơng trình; - Đào đắp, thi công nền đường và làm mặt đường;

- Thi công đường, cống,…; - Tập trung công nhân.

Từ những hoạt động và nhận dạng tác động môi trường, đối tượng và phạm vi của tác động đến môi trường được dự báo tại bảng dưới:

Bảng 15. Đối tượng tác động, phạm vi các tác động khu vực dự án

gây tác động chất gây ô nhiễm

tác động

Nguồn tác động liên quan đến chất thải

1 Bụi, khí thải

- Bụi phát sinh từ quá trình san lấp mặt bằng.

- Ô nhiễm do bụi, khí thải từ việc đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện vận tải thực hiện vận chuyển nguyên liệu xây dựng ra vào công trường; -Tập kết nguyên vật liệu xây dựng;

- Ơ nhiễm bụi, khí thải từ máy móc, phương tiện thi cơng xây dựng;

- Bụi, khí thải từ q trình thi cơng các hạng mục cơng trình dự án.

- Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động phá dỡ các hạng mục của dự án. Bụi, CO2, CO, SO2, NO2, HC … Môi trường khơng khí; Cơng nhân lao động trực tiếp.

2 Nước thải

- Nước thải sinh hoạt từ các hoạt động của công nhân thi công trên công trường;

- Nước thải xây dựng từ quá trình thi cơng xây dựng và vệ sinh máy móc thiết bị;

- Nước mưa chảy tràn.

pH, Chất rắn lơ lửng, COD, BOD, tổng N, P, Coliform… Mơi trường đất; nước, khơng khí. 3 Chất thải rắn

- Chất thải rắn sinh hoạt do hoạt động của công nhân xây dựng; - Chất thải rắn xây dựng. - Thức ăn thừa, vỏ nilong, giấy báo… - Gạch vỡ, vỏ bao xi măng, đá, sắt vụn… Mơi trường đất; nước, khơng khí. 4 Chất thải nguy hại

- Từ q trình thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình dự án. Giẻ lau dính dầu mỡ, dầu mỡ thải, thùng sơn thải, cặn sơn, đầu mẩu que hàn…

Môi trường đất; nước, khơng khí.

Nguồn tác động khơng liên quan đến chất thải

rung thi công trên công trường, các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu. xung quanh khu vực dự án; - Công nhân lao động trực tiếp. 6 Các tác động khác - Từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng; - Từ q trình thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình của dự án.

- Cảnh quan mơi trường - Cuộc sống của người dân trong khu vực. - Giao thông trên các tuyến đường lân cận và các tuyến đường có xe chở nguyên vật liệu của dự án đi qua.

3.2.1. Đánh giá tác động nguồn tác động môi trường liên quan đến chất thải thải

a) Tác động do bụi khí thải

* Hoạt động phát sinh bụi và khí thải

Trong giai đoạn xây dựng, bụi và khí thải (SO2, NOx, CO, HC…) phát sinh từ các hoạt động:

+ Bụi phát sinh từ quá trình san lấp mặt bằng.

+ Bụi, khí thải từ việc đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện vận tải thực hiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng ra vào công trường.

+ Bụi phát sinh do quá trình nhập, tập kết nguyên, vật liệu xây dựng như: đá, cát, xi măng, sắt thép,…

+ Ơ nhiễm bụi, khí thải từ máy móc, phương tiện thi cơng xây dựng. + Khí thải phát sinh từ quá trình nấu và rải nhựa đường (nhựa bitum). + Bụi, khí thải phát sinh từ các hoạt động khác.

* Bụi phát sinh trong thi công đào đắp và lưu giữ nguyên, vật liệu

Lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp và lưu giữ vật liệu phụ thuộc vào thành phần đất đào, độ ẩm và điều kiện thời tiết. Dự báo nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp căn cứ trên:

- Tổng lượng đất đào đắp;

Bảng 16. Tổng hợp khối lượng đào đắp TT Hạng mục Khối lượng (m

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: Sân thể thao phường Vạn An (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)