Chất ô nhiễm BOD5 COD TSS Tổng N Tổng P
Tổng lượng (g/ngày) Min 45 72 70 6 0,8
Max 54 102 145 12 4
Số người sử dụng (người) 30
Tổng lượng (g/ngày)
Min 1.800 2.880 2.800 240 32
Max 2.160 4.080 5.800 480 160
Lượng nước thải (m3) 4
Nồng độ mg/l
Min 450,0 720,0 700,0 60,0 8,0 Max 540,0 1.020,0 1.450,0 120,0 40,0
QCVN 14:2008/BTNTM, cột B 50 - 100 50 10
+ “-”: Không quy định
+ QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
thải sinh hoạt, cột B.
Qua bảng trên cho thấy nước thải sinh hoạt của công nhân nếu không được xử lý sẽ vượt tiêu chuẩn cho phép QCVN 14:2008/BTNMT (cột B).
- Thời gian tác động: trong suốt thời gian thi công dự án;
>>> Mức độ tác động: trung bình.
* Nước thải xây dựng
Nước thải từ các hoạt động thi công như công đoạn rửa nguyên vật liệu, dưỡng hộ bê tơng, làm mát máy móc, thiết bị thi cơng có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao hơn tiêu chuẩn cho phép và có thể lẫn dầu mỡ. Bên cạnh đó, nước thải thi cơng thường chứa vôi vữa, xi măng, đây là nguyên nhân làm cho pH của nước cao có thể ảnh hưởng đến hệ thủy sinh trong nguồn nước tiếp nhận. Qua tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực thi cơng cơng trình xây dựng dân dụng, với quy mơ của Dự án thì lượng nước thải phát sinh từ quá trình xây dựng là khơng đáng kể khoảng 1,0÷1,5 m3/ngày (bao gồm nước thải bảo dưỡng, vệ sinh thiết bị, nước thải làm mát thiết bị), nên mức độ tác động là không lớn.
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng được thể hiện trong bảng sau: