TT Đại lượng
Nồng độ (mg/l) Lượng nước mưa chảy
tràn (m3)
Tải lượng (kg)
Min Max Min Max
1 N 0,5 1,5
46,5
0,06 0,18
2 P 0,004 0,03 0,0005 0,004
4 TSS 10 20 1,23 2,46 Với kết quả tính tốn như trên cho thấy, nếu lượng chất ơ nhiễm này cùng với nước mưa chảy tràn đổ vào nguồn tiếp nhận (các sông, hồ, ao quanh dự án) sẽ làm gia tăng lượng chất bẩn trong nước mặt, tăng độ đục và làm giảm chất lượng nước, qua đó ảnh hưởng đến hệ sinh thái thủy vực khu vực dự án.
Thời gian tác động: Các tác động có thể xảy ra trong q trình thi cơng xây dựng dự án, tuy nhiên đây là loại tác động không liên tục chỉ tập trung vào những ngày mưa.
3.2.2. Đánh giá tác động gây ra bởi nguồn không liên quan đến chất thải
Tiếng ồn
a. Nguồn gây tác động
Nguồn phát sinh tiếng ồn chủ yếu trong giai đoạn thi công xây dựng dự án bao gồm: Tiếng ồn từ các phương tiện giao thông vận tải (xe tải chuyên chở vật liệu, máy móc thi công, nguyên vật liệu xây dựng,…); Tiếng ồn từ các loại máy móc thi cơng (máy đầm, máy trộn vữa, máy phát điện,…); Tiếng ồn từ hoạt động thi cơng hàn, cắt;…
b. Tính tốn mức ồn:
Tiếng ồn thi cơng nhìn chung là không liên tục, phụ thuộc vào loại hình hoạt động và các máy móc, thiết bị sử dụng. Hiện nay, không chỉ Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới đều lấy tiêu chuẩn tiếng ồn điển hình của các phương tiện, thiết bị thi công của “Ủy ban BVMT Mỹ - Tiếng ồn từ các thiết bị xây dựng và máy móc xây dựng NJID, 300.1, 31/12/1971” là căn cứ để kiểm soát mức ồn nguồn, chi tiết trình bày trong bảng sau:
Bảng 29. Mức độ tiếng ồn điển hình (dBA) của các thiết bị, phương tiện chủ yếu thi công ở khoảng cách 2m
TT Hoạt động thi công Đơn vị Mức ồn ở khoảng cách 2m
1 Cần cẩu dBA 75 – 77
2 Máy hàn dBA 71 – 82
3 Máy trộn bê tông dBA 81 – 84
5 Xe chở xi măng và đất dBA 83 – 94
6 Máy san gạt dBA 93
7 Máy xúc, đào dBA 72 -84
8 Xe tải dBA 82 - 94
9 Máy phát điện dự phòng dBA 78 - 82
TC 3733/2002/BYT dBA 85
QCVN 26:2010/BTNMT dBA 70dBA (6h-21h); 55dBA (21h-
6h)
Ghi chú:
- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn.
Nhận xét: Từ bảng trên cho thấy: độ ồn đo tại nguồn của các máy trộn bê tông
và máy san ủi vượt quá quy chuẩn cho phép 26:2010/BTNMT, do vậy sẽ có tác động đến sức khỏe và hiệu quả làm việc của công nhân trực tiếp thi công trên công trường.
Trong thực tế, khi thi cơng các hạng mục cơng trình dự án, mức ồn tổng cộng được dự báo khi các trang thiết bị vận hành đồng thời đạt từ 90 ÷ 100dBA. Q trình suy giảm tiếng ồn đạt mức quy định theo QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn (Khu vực thông thường), mức ồn cho phép vào ban ngày không vượt quá 70 dBA ở khu vực thơng thường đạt tới 300m tính từ nguồn phát sinh.
Do vậy, khi các phương tiện thi công hoạt động đồng thời thì phạm vi ảnh hưởng do tiếng ồn lên tới 300m, ngồi bán kính này mức ồn giảm dưới quy chuẩn cho phép nếu không áp dụng các biện pháp hạn chế thích hợp. Với các đánh giá nêu ra ở đây, cho thấy tiếng ồn không gây tác động đối với các khu dân cư khu vực dự án. Tuy nhiên, tiếng ồn được tính tốn ở trên là giá trị tối đa theo các tài liệu, thực tế hiện nay một số thiết bị xây dựng có độ ồn thấp hơn nhiều so với số liệu trên.
Tác động của tiếng ồn
Mức ồn cho phép đối với môi trường lao động theo TCVN 3733/2002/BYT như bảng dưới đây: