gây tác động chất gây ô nhiễm
tác động
Nguồn tác động liên quan đến chất thải
1 Bụi, khí thải
- Bụi phát sinh từ quá trình san lấp mặt bằng.
- Ô nhiễm do bụi, khí thải từ việc đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện vận tải thực hiện vận chuyển nguyên liệu xây dựng ra vào công trường; -Tập kết nguyên vật liệu xây dựng;
- Ơ nhiễm bụi, khí thải từ máy móc, phương tiện thi cơng xây dựng;
- Bụi, khí thải từ q trình thi cơng các hạng mục cơng trình dự án.
- Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động phá dỡ các hạng mục của dự án. Bụi, CO2, CO, SO2, NO2, HC … Môi trường khơng khí; Cơng nhân lao động trực tiếp.
2 Nước thải
- Nước thải sinh hoạt từ các hoạt động của công nhân thi công trên công trường;
- Nước thải xây dựng từ quá trình thi cơng xây dựng và vệ sinh máy móc thiết bị;
- Nước mưa chảy tràn.
pH, Chất rắn lơ lửng, COD, BOD, tổng N, P, Coliform… Mơi trường đất; nước, khơng khí. 3 Chất thải rắn
- Chất thải rắn sinh hoạt do hoạt động của công nhân xây dựng; - Chất thải rắn xây dựng. - Thức ăn thừa, vỏ nilong, giấy báo… - Gạch vỡ, vỏ bao xi măng, đá, sắt vụn… Mơi trường đất; nước, khơng khí. 4 Chất thải nguy hại
- Từ q trình thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình dự án. Giẻ lau dính dầu mỡ, dầu mỡ thải, thùng sơn thải, cặn sơn, đầu mẩu que hàn…
Môi trường đất; nước, khơng khí.
Nguồn tác động khơng liên quan đến chất thải
rung thi công trên công trường, các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu. xung quanh khu vực dự án; - Công nhân lao động trực tiếp. 6 Các tác động khác - Từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng; - Từ q trình thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình của dự án.
- Cảnh quan mơi trường - Cuộc sống của người dân trong khu vực. - Giao thông trên các tuyến đường lân cận và các tuyến đường có xe chở nguyên vật liệu của dự án đi qua.
3.2.1. Đánh giá tác động nguồn tác động môi trường liên quan đến chất thải thải
a) Tác động do bụi khí thải
* Hoạt động phát sinh bụi và khí thải
Trong giai đoạn xây dựng, bụi và khí thải (SO2, NOx, CO, HC…) phát sinh từ các hoạt động:
+ Bụi phát sinh từ quá trình san lấp mặt bằng.
+ Bụi, khí thải từ việc đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện vận tải thực hiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng ra vào công trường.
+ Bụi phát sinh do quá trình nhập, tập kết nguyên, vật liệu xây dựng như: đá, cát, xi măng, sắt thép,…
+ Ơ nhiễm bụi, khí thải từ máy móc, phương tiện thi cơng xây dựng. + Khí thải phát sinh từ quá trình nấu và rải nhựa đường (nhựa bitum). + Bụi, khí thải phát sinh từ các hoạt động khác.
* Bụi phát sinh trong thi công đào đắp và lưu giữ nguyên, vật liệu
Lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp và lưu giữ vật liệu phụ thuộc vào thành phần đất đào, độ ẩm và điều kiện thời tiết. Dự báo nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp căn cứ trên:
- Tổng lượng đất đào đắp;