Quy trình thực hiện dự án

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: Sân thể thao phường Vạn An (Trang 32)

Thuyết minh quy trình

Chủ đầu tư tiến hành xác định phạm vi thực hiện dự án, sau đó lên danh sách các hộ dân có đất nằm trong khu vực dự kiến xây dựng dự án để đề xuất phương án bồi thường giải phóng mặt bằng.

Quy trình tiến hành bồi thường GPMB của dự án như sau:

- Dự thảo phương án đền bù khi thu hồi đất trình cấp thẩm quyền phê duyệt. - Cấp thẩm quyền ra quyết định thu hồi đất.

- Sở TNMT lập bản đồ địa chính và cắm mốc chỉ giới diện tích thu hồi.

- UBND phường Khúc Xuyên quán triệt chủ trương, ý nghĩa và mục đích dự án; phổ biến chính sách đền bù ở cấp cơ sở và trên phương tiện thông tin đại chúng.

- Hướng dẫn các chủ hộ kê khai và hội đồng đền bù cùng các chủ hộ kiểm kê: diện tích đất, nguồn gốc đất, tính chất đất và số lượng tài sản có trên đất, số lao động, số nhân khẩu, gia đình chính sách,… tờ kê khai của chủ hộ phải có chữ ký của chủ hộ, chuyên viên hội đồng đền bù, đại diện người có đất được đền bù, UBND phường Khúc Xuyên đóng dấu.

- Thẩm định hồ sơ kê khai từng hộ.

- Trình chính sách và mức giá đền hỗ trợ và thông báo rộng rãi.

- Lập phương án đền bù cho từng hộ trên tổng diện tích phải thu hồi của dự án. - Đền bù thiệt hại về đất giá được tính theo thời điểm trước khi công bố quy hoạch.

- Đền bù về tài sản trên đất thu hồi.

Quá trình bồi thường GPMB thực hiện xong sẽ tiến hành xây dựng dự án theo phương án thiết kết đã được phê duyệt. Dự án xây dựng xong các hạng mục cơng trình chính, và hồn thiện các hạng mục cơng trình phụ trợ sẽ được vào sử dụng.

Quá trình thực hiện dự án sẽ phát sinh nhiều chất thải vào giai đoạn thi công xây dựng dự án, các chất thải bao gồm: Bụi, khí thải phát sinh từ các phương tiện vận

Bồi thường GPMB Mâu thuẫn của người dân trong diện bị có đất trong dự án về giá bồi thường

Xây dựng hoàn thiện dự án

Nước thải, CTR¸CTNH, bụi, khí thải, tiếng ồn, …

Đưa dự án đi vào

chuyển nguyên vật liệu làm đường, từ máy móc thiết bị thi cơng xây dựng,… nước thải xây dựng, nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng,….

Khi dự án đi vào hoạt động, các tác động đến môi trường tương đối nhỏ, tuy nhiên các tác động này là thường xuyên và lâu dài, bao gồm các tác động: Chất thải rắn người dân tới vườn hoa,…

1.5. Biện pháp tổ chức thi công

1.5.1. Công tác chuẩn bị bao gồm những công việc

Căn cứ vào khối lượng cơng việc, tính tốn về định mức nhân cơng và ca máy thi công trên cơ sở bản vẽ hồ sơ thiết kế thi công. Căn cứ vào yêu cầu chất lượng kỹ thuật và tiến độ thi công đặt ra, và điều kiện cụ thể của địa hình khu vực,… cần có các cơng tác chuẩn bị như sau:

- Tổ chức khai thác vật liệu.

- Khảo sát và lập phương án để vận chuyển vật liệu, thiết bị đến công trường. - Tổ chức các bãi đúc cấu kiện tại công trường.

- Tổ chức xây dựng nhà điều hành, lán trại, nhà làm việc của đơn vị thi công, giám sát.

- Tổ chức xây dựng các phịng thí nghiệm hiện trường.

1.5.2. Các biện pháp kỹ thuật – công nghệ

- Áp dụng các công nghệ kỹ thuật để thi công nền mặt đường, công trình;

- Khi thi cơng mặt đường, mặt sân dùng phương pháp cuốn chiếu để đảm bảo sự đồng đều của các lớp và độ bằng phẳng của mặt đường, mặt sân theo yêu cầu kỹ thuật.

- Khi thi cơng cần có biện pháp bảo vệ an tồn cho lực lượng thi cơng, người dân đi lại và các cơng trình hiện hữu trong khu vực dự án.

1.5.3. Giải phóng mặt bằng

- Trong phạm vi cơng trình (theo chỉ giới đường đỏ dự án) phải chặt bỏ cây cối hoặc di dời đi nơi khác.

- Phải đào bỏ hết gốc, rễ cây.

- Phần đất mượn tạm để thi công phải được tái phục hồi theo tiến độ hoàn thành và thu gọn thi cơng cơng trình. Sau khi bàn giao cơng trình, khơng q 3 tháng tồn bộ phần đất mượn tạm để thi công phải được phục hồi đầy đủ và giao trả cho người sử dụng.

1.5.4. Thi công mặt sân đỗ BTXM

Phương pháp thi công mặt đường BTXM là đổ tại chỗ.

Quá trình đổ BTXM:

- Quá trình gạt và san bê tông:

Bê tông được gạt và san bằng cách sử dụng dụng cụ gạt mặt bê tông xách tay được chấp thuận được làm bằng kim loại hoặc đóng bằng vật liệu kim loại phù hợp. Dụng cụ gạt phải có độ cứng thích hợp để giữ được hình dạng và phải dài hơn ít nhất 0,6 m so với chiều rộng lớn nhất của dải bê tông được gạt;

Trong khi vận hành dụng cụ gạt phải di chuyển lên trên đỉnh các ván khuôn với các chuyển động cắt ngang và dọc kết hợp, luôn di chuyển theo một hướng. Nếu cần thiết, các hoạt động này sẽ được lặp đi lặp lại đến khi bề mặt được liên kết đồng nhất, đúng độ dốc, mui luyện theo yêu cầu thiết kế.

- Quá trình đầm bê tơng:

Cơng việc đầm phải được thực hiện bằng cách sử dụng các máy đầm bàn, đầm dùi cầm tay đáp ứng các yêu cầu về độ đầm chặt của bê tơng.

- Q trình xoa nhẵn

Xoa nhẵn được làm bằng bàn xoa cầm tay đáp ứng các yêu cầu về độ nhẵn và bằng phẳng của bê tông. Công việc này phải được làm cẩn thận để tránh tạo ra những vết lồi lõm, đường gờ trong quá trình thi cơng.

- Cầu cơng tác

Nhà thầu phải có các cầu công tác hoặc các thiết bị khác cần thiết để làm đường dẫn tới bề mặt của mặt đường cho mục đích kiểm tra, hồn thiện, tạo phẳng và để điều chỉnh công việc thi công lớp mặt này một cách chính xác.

- Q trình bảo dưỡng bê tơng

Công việc bảo dưỡng lớp mặt BTXM phải được thực hiện ngay sau khi các cơng việc hồn thiện cuối cùng kết thúc và ngay khi bê tông bắt đầu ninh kết. Để các hư hại bề mặt khơng xuất hiện, tồn bộ bề mặt các tấm BTXM và các mép bê tông mới đổ phải được che phủ và bảo dưỡng càng sớm càng tốt theo ba phương pháp có thể áp dụng dưới đây và trong mọi trường hợp công tác bảo dưỡng cũng không nên quá 4 giờ kể từ sau khi trộn hỗn hợp bê tông với nước. Trong mọi trường hợp bảo dưỡng sử dụng nước thì cơng tác bảo dưỡng có quyền ưu tiên sử dụng mọi nguồn nước. Bê tông khơng được để lộ ngồi trời trong khoảng thời gian quá 30 phút giữa các giai đoạn bảo dưỡng hoặc trong q trình bảo dưỡng;

Bê tơng phải được bảo dưỡng liên tục trong khoảng thời gian 7 ngày. Nhà thầu có thể dùng phương pháp bảo dưỡng bê tơng bằng bao tải hoặc bằng cát ẩm.

Các yêu cầu về bề mặt đường bê tông xi măng:

Bề mặt hồn thiện của mặt đường phải có hình dạng đồng nhất và khơng có lỗ hổng, lồi, lõm và khơng có các điểm khơng bình thường khác do sự sử dụng không hợp lý của dụng cụ hoàn thiện. Bề mặt phải đúng hướng tuyến, đủ chiều rộng, độ dốc, mui luyện, siêu cao và phải đúng cao độ ghi trong hồ sơ thiết kế;

Bề mặt mặt đường đã hồn thiện phải khơng có sai lệch với các khe hở vượt quá 3mm về độ phẳng được kiểm tra bằng thước dài 3m trên cho bề mặt theo cả phương dọc và phương ngang;

Sau khi cơng tác bảo dưỡng được hồn thành, vật liệu bảo dưỡng được dỡ bỏ và bề mặt phải bảo đảm hồn tồn phẳng. Cơng tác kiểm tra được thực hiện dưới sự chỉ dẫn của Tư vấn giám sát bằng cách sử dụng thước dài 3m. Các điểm cao được loại bỏ bằng cách mài bằng máy được chấp thuận. Việc mài này không được làm lung lay cốt liệu hoặc phá huỷ liên kết bê tông. Búa hoặc các phương tiện gây hư hại khác không

được sử dụng để loại bỏ những chỗ gồ ghề. Những khu vực cao được sửa chữa lại bằng cách mài sẽ được hồn thiện lại để đạt được sức chống trượt có thể phù hợp so với khu vực xung quanh;

Bất kỳ chỗ mặt đường nào, sau khi mài mà vẫn còn sai lệch quá dung sai cho phép đều bị loại bỏ và phải được thay thế. Khu vực bị dỡ bỏ và thay thế có chiều dài tồn bộ nằm giữa các khe ngang và hết chiều rộng làn liên quan;

Khu vực bị dỡ bỏ được cưa để có mặt thẳng đứng, phẳng. Bề mặt đứng kề sát của tấm bê tông (đã cứng) phải được làm sạch và phủ keo epoxy trước khi đổ bê tông;

Mọi chi phí cho việc sửa chữa, dỡ bỏ và lắp đặt lại bê tông bề mặt bị hư hỏng này do Nhà thầu chịu.

1.5.5. Thi cơng bó vỉa

Định vị vị trí và kích thước của lớp móng bó vỉa, đan rãnh. Đổ bê tơng lót móng bó vỉa đan rãnh.

Lắp đặt bó vỉa. (Bó vỉa đưa vào cơng trường cần phải được kiểm tra chất lượng

theo yêu cầu và tư vấn giám sát đồng ý).

1.5.6. Biện pháp thi công sân chơi, đường đi bộ

Thi cơng: Sau khi thi cơng xong sân bóng tiến hành thi cơng kết cấu sân chơi, sân chạy thể dục.

- Công tác ván khuôn

+ Lắp đặt và định vị hai bên ván khn. Ván khn có thể dùng gỗ. Ván khuôn

đổ bê tông phải kiến cố, ổn định, khơng nứt vỡ và khơng bị biến hình khi chịu tải trọng do trọng lượng và áp lực ngang của hỗn hợp bê tông.

+ Ván khn được khép kín để tránh khơng cho vữa chảy ra bên ngoài và được quét lớp dầu thải để tháo dỡ, mặt trong ván khuôn phải phẳng và sạch. Chiều cao ván khuôn bằng bề dày mặt đường bê tông.

+ Khi tháo dỡ ván khuôn cần nhẹ nhàng, giảm va chạm để không gây nứt vỡ mặt bê tông.

- Công tác trộn bê tơng

+ Khi trộn bê tơng cần phải có biện pháp khống chế chính xác tỷ lệ phối hợp cốt liệu, xi măng và nước. Q trình trộn bê tơng đặc biệt khống chế chặt chẽ lượng nước sử dụng, đảm bảo theo đúng tỷ lệ theo thiết kế thành bê tơng.

+ Nếu dùng máy trộn: Trình tự đưa vật liệu vào máy trộn là cát – xi măng – đá 1x2. Sau khi đưa vật liệu vào máy, vừa trộn vừa cho nước. Khối lượng bê tông trộn theo công suất máy và tỷ lệ đá, cát tính theo bao xi măng. Thời gian trộn máy mỗi mẻ không quá 1,5 phút;

+ Nếu dùng bê tông tươi : Bê tông tươi được vận chuyển đến công trường phải đảm bảo thời gian ninh kết của bê tông.

+ Nếu là trộn tay, trình tự tiến hành như sau:

Cát và xi măng trộn khô trước cho đều (đến khi nào nhìn hỗn hợp cát, xi măng cùng một màu) rồi mới tiến hành ra đá 1x2 để trộn đều với hỗn hợp cát và xi măng. Đổ

nước vào trộn ướt, chuẩn bị nước theo yêu cầu tỷ lệ N/X nhưng khơng đổ hết, để lại một ít để thêm vào những vị trí bị khơ;

Kết quả bê tơng sau khi trộn phải dẻo, nhìn bằng mắt thường thấy hỗn hợp bê tơng đều, khơng có chỗ đá nhiều, cát và xi măng ít hoặc ngược lại. Dùng tay nắm bê tơng lại thấy dẻo khơ, khơng có hiện tượng chảy nước qua kẽ tay là được.

- Công tác vận chuyển bê tơng

Có thể dùng xe rùa hoặc các phương tiện khác để vận chuyển hỗn hợp bê tơng trong phạm vi 30m. Trong q trình vận chuyển cần chú ý một số vấn đề sau:

+ Không để cho bê tông bị phân tầng và rơi vãi trong quá trình vận chuyển. + Khi vận chuyển bằng thủ công hoặc xe cải tiến yêu cầu phải lót kín khơng để rơi vãi.

+ Nếu trộn và san ngay tại chỗ cần dùng xẻng, xô xúc gạt đẩy thành lớp, tránh hất cao và xa sẽ làm phân tầng bê tông.

- Công tác vận chuyển bê tơng

Có thể dùng xe rùa hoặc các phương tiện khác để vận chuyển hỗn hợp bê tông trong phạm vi 30m. Trong quá trình vận chuyển cần chú ý một số vấn đề sau:

+ Không để cho bê tơng bị phân tầng và rơi vãi trong q trình vận chuyển. + Khi vận chuyển bằng thủ cơng hoặc xe cải tiến u cầu phải lót kín khơng để rơi vãi.

+ Nếu trộn và san ngay tại chỗ cần dùng xẻng, xô xúc gạt đẩy thành lớp, tránh hất cao và xa sẽ làm phân tầng bê tông.

- Công tác rải và đầm bê tông

+ Bê tơng vận chuyển đến vị trí đổ, có thể dùng máy hoặc xẻng xúc rải liên tục hết chiều dày mặt đường theo thiết kế, sau đó tiến hành đầm bề mặt bê tông tươi;

+ Đầm bê tông tốt nhất là bằng máy như đầm dùi, đầm bàn chấn động, trong đó đầm dùi được sử dụng để đầm các góc cạnh. Đầm dùi phải được thả thẳng đứng tới độ sâu nhất định để tránh làm hỏng lớp mỏng, thời gian thả đầm dùi tại một vị trí 30 – 40s, sau đó nâng dần đầm dùi lên và chuyển sang vị trí khác. Khi dùng đầm bàn thì đầm từ mép ngồi vào giữa. Thời gian đầm tại một vị trí là 45 – 60s, hai vệt đầm phải đảm bảo chồng lên nhau 10cm. Sau khi đầm xong, dùng thanh thép dài để tạo phẳng, sau đó dùng bàn xoa xoa đều khắp mặt bê tông, tạo độ dốc ngang mặt đường.

+ Nếu khơng có máy đầm thì đầm thủ cơng như đầm gỗ, đầm ngang. Dùng bàn xoa, bay để làm nhẵn mặt bê tông, vừa làm vừa bù phụ những vị trí lồi lõm, dùng búa gõ vào thành ván không để mặt bê tông ở các thành ván khuôn được mịn và phẳng. Cuối cùng dùng thanh thép dài để tạo phẳng, tạo độ dốc ngang mặt đường.

- Cơng tác hồn thiện

Sau khi kết thúc q trình đổ và đầm bê tơng, tiến hành làm sạch mép, dọn sạch các chỗ dính vữa, bù sửa các vị trí góc, cạnh của tấm bê tông.

- Công tác bảo dưỡng và chèn khe liên kết

tông bốc hơi nhanh, dẫn đến nứt do co ngót, đồng thời bảo đảm q trình thủy hóa xi măng. Sau khi mặt bê tơng đã đạt độ cứng tương đối (dùng ngón tay ấn khơng có vết hoặc 06h sau khi đổ bê tơng) thì có thể tiến hành bảo dưỡng. Biện pháp bảo dưỡng đơn giản là dùng cát ẩm hoặc rơm, rạ hoặc bao tải phủ lên tấm bê tông 2 – 3 cm, mỗi ngày tưới nước đều từ 2 – 4 lần để duy trình trạng thái ẩm ướt của lớp bảo dưỡng. Thời gian bảo dưỡng trong vòng 14 ngày.

- Công tác kiểm tra và nghiệm thu

+ Kiểm tra chất lượng vật liệu đầu vào xi măng, cát, đá để đánh giá việc đảm bảo chất lượng, kích cỡ của vật liệu.

+ Ln kiểm tra tình hình lớp móng, ván khn, trạng thái bê tơng khi trộn, rải, lắp đặt các khe liên kết và độ dốc ngang mặt đường.

1.5.7. Tổ chức thi cơng thốt nước

- Định vị tim tuyến thốt nước, các vị trí hố ga.

- Thi cơng thốt nước mưa, thốt nước thải, sau khi đã thi cơng nền đường để có đường vận chuyển.

- Dùng máy xúc, kết hợp máy ủi đào bỏ lớp đất khơng thích hợp đã thi công phần đường giao thơng đến cao độ thiết kế của cống thốt nước và ga thu nước.

- Sau khi đào đến cao độ thiết kế tiến hành rải cát đệm theo đúng hồ sơ thiết kế. - Xây rãnh theo đúng hồ sơ thiết kế.

- Tiến hành đắp bù mang rãnh bằng cát đen tận dụng từ quá trình đào, đắp thành

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: Sân thể thao phường Vạn An (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)