10 Hành động sửa chữa cho một số vi phạm về giới hạn tới hạn

Một phần của tài liệu PBL 5 TÔM VIÊN NHÂN PHOMAI VÀ TRỨNG MUỐI (QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TP VÀ MÔI TRƯỜNG) (Trang 105 - 108)

Hồ sơ ghi chép các hành động sửa chữa cần đảm bảo các nội dung sau:

Các giới hạn tới hạn

Giám sát

Cái gì Cách nào Tần

suất Ai

Mỗi lơ ngun liệu phải có tờ cam kết của nhà sản xuất về kết quả kiểm tra dư lượng kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật đạt yêu cầu, không nhiễm Aflatoxin và dư lượng phụ gia thực phẩm không được vượt quá mức cho phép…

Tờ cam kết của nhà sản xuất về kết quả kiểm tra dư lượng kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật đạt yêu cầu.

Tờ cam kết khơng có độc tố nấm mốc.

Tờ cam kết dư lượng phụ gia thực phẩm không vượt quá mức cho phép.

Xem tờ cam kết báo cáo kết quả phân tích trước khi tiếp nhận nguyên liệu. Mỗi

lơ Q C

Nhiệt độ hấp chín: 90-95oC

Thời gian hấp chín: 8 phút. Nhiệt độ hấp chín Thời gian hấp chín

Giám sát thiết bị hấp, con người, thiết bị cơng đoạn trước đó. Mỗi lơ Q C Khơng có kim loại Phát hiện có kim loại hay

khơng?

Sử dụng máy dị kim loại phát hiện kim loại bằng cảm biến. Mỗi sản phẩ m Q C Các vi phạm Hành động sửa chữa Phiếu báo kết quả phân tích độc tố Aflatoxin

có hiện diện các độc tố trong giới hạn tới hạn

Không nhận lô nguyên liệu Nhiệt độ hấp chín khơng đạt nhiệt độ 90 - 95

℃ và/hoặc thời gian hấp chưa đủ 8 phút . Điều chỉnh lại thông số vận hành máy . Ngưng dây chuyền ngay lập tức , tìm nguyên nhân khắc phục . Kiểm tra sản phẩm trong thời gian xảy ra sự cố xem hủy hay đem đi xử lí lại . Máy dò kim loại phát hiện báo có kim loại

trong sản phẩm

Cô lập mẫu sản phẩm máy phát hiện: Nếu máy dị hoạt động tốt thì tái chế lô hàng để bỏ kim loại. Nếu không hoạt động tốt chỉnh sửa, kiểm tra máy khi hoạt động bình thường

PBL 5 QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ MÔI TRƯỜNG

1. Nhận diện sản phẩm (như mô tả sản phẩm, lượng sản phẩm bị giữ lại) 2. Mô tả vi phạm

3. Đánh giá mức độ vi phạm 4. Xác định nguyên nhân

5. Hành động sửa chữa đã thực hiện bao gồm cả biện pháp xử lý cuối cùng đối với lô sản phẩm bị ảnh hưởng

6. Kiến nghị sửa đổi, bổ sung hành động khắc phục trong kế hoạch HACCP 7. Các kết quả đánh giá về hành động sửa chữa

8. Tên người chịu trách nhiệm thực hiện hành động sửa chữa

Lô sản phẩm được sản xuất trong khoảng thời gian giữa lần giám sát phát hiện ra sự vi phạm giới hạn tới hạn và lần giám sát cho kết quả bình thường ngay trước đó, phải được xử lý theo thủ tục đã được thiết lập để kiểm soát và phân biệt được với các lơ sản phẩm bình thường.

Ngồi ra, cơ sở sản xuất phải có văn bản quy định cụ thể về thủ tục quản lý những lơ sản phẩm mất kiểm sốt do sự cố và thực hiện thủ tục đó sau khi sự cố xảy ra nhằm đảm bảo mọi sản phẩm đưa ra thị trường là an toàn cho người tiêu dùng.

Mọi hành động sửa chữa đã thực hiện đều phải được lập thành hồ sơ, lưu trữ theo đúng quy định trong hồ sơ thực hiện chương trình HACCP.

2.4.11. NGUYÊN TẮC 6: Thiết lập thủ tục thẩm tra

Thiết lập các thủ tục thẩm tra nhằm đảm bảo rằng kế hoạch HACCP là phù hợp với mối nguy đã chỉ ra tại từng công đoạn và đang được thường xuyên thực hiện, luôn luôn được tuân thủ.

Các hoạt động thẩm tra đối với CCP gồm: hiệu chuẩn thiết bị giám sát, xem xét hồ sơ hiệu chuẩn thiết bị, lấy mẫu và thử nghiệm, xem xét hồ sơ CCP. Hồ sơ CCP gồm hai loại: hồ sơ giám sát và hồ sơ hành động sửa chữa; các hồ sơ này là các cơng cụ quản lý có giá trị, chứng minh CCP đang hoạt động trong phạm vi các thơng số an tồn đã được thiết lập và các vi phạm được xử lý một cách an toàn và phù hợp. Tuy nhiên, bản thân hồ sơ khơng có ý nghĩa gì, trừ khi được một người có khả năng giám sát định kỳ xem xét chúng để thẩm tra việc tuân thủ kế hoạch HACCP.

2.4.12. NGUYÊN TẮC 7: Thiết lập và lưu trữ hồ sơ

Lưu trữ hồ sơ là hành động tư liệu hóa mọi hoạt động được thực hiện trong kế hoạch HACCP nhằm đảm bảo rằng quá trình thực hiện HACCP được kiểm soát.

Liệt kê tên những hồ sơ ghi chép sẽ được sử dụng để chứng minh việc hoàn thành các thủ tục giám sát. Những hồ sơ này phải mô tả một cách rõ ràng rằng các thủ tục giám sát đã được chấp hành và trong các hồ sơ đó phải ghi những giá trị và những quan sát có thực thu nhận được trong suốt q trình giám sát.

Tại mọi CCP, nơi tiến hành kiểm tra hay đo ghi, thông tin phải được ghi chép một cách có thứ tự. Thơng tin này phải được trình bày một cách rõ ràng và dễ hiểu.

LƯU GIỮ HỒ SƠ  I. YÊU CẦU:

            Mỗi nhà sản xuất phải lưu giữ các hồ sơ ghi chép về hoạt động giám sát và sửa lỗi. Các hồ sơ ghi chép đó phải đáp ứng các qui định của cơ quan có thẩm quyền.

II. CHỦ TRƯƠNG CỦA CÔNG TY:

            Các hồ sơ ghi chép về hoạt động giám sát và sửa lỗi phải được lưu giữ tại Công Ty và giao cho người có thẩm quyền phụ trách. Các hồ sơ này phải được lưu giữ riêng trong thư mục lưu trữ hồ sơ với thời gian là 2 năm theo các qui định của cơ quan có thẩm quyền.

Ngày20/10/2022

                                                                                                                                  Người phê duyệt

CÔNG TY ASOF Tel: 0916929884

Email: asof.dut@gmail.com HACCP

TÔM VIÊN NHÂN PHOMAI VÀ TRỨNG MUỐI Mã số tài liệu : CL – HACCP Ngày ban hành : 20/09/2022 Lần ban hành : 01 Số tu chỉnh : 01 Số trang : 1/1

PBL 5 QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ MƠI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu PBL 5 TÔM VIÊN NHÂN PHOMAI VÀ TRỨNG MUỐI (QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TP VÀ MÔI TRƯỜNG) (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)