RỦI RO CÓ THỂ XẢY RA CHO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI?

Một phần của tài liệu CÂU hỏi LIÊN DOANH THÉP AN NHƠN môn QUẢN lý rủi RO TRONG KINH DOANH (Trang 26 - 28)

THỜI GIAN TỚI?

1. Rủi ro biến động giá quặng sắt:

Thị trường thép đầy biến động, do chi phí nguyên vật liệu chiếm 65–75% giá thành sản xuất khiến lợi nhuận của ngành giảm, giá dao động rất lớn.

2. Rủi ro về sự chững lại của thị trường xây dựng nội địa do sự leo thang của giá của giá

thép

Theo bảng cân đối liên ngành Tổng cục Thống kê, trong giá trị sản xuất toàn ngành xây dựng thép chiếm khoảng 5% giá trị sản xuất. Tính cả chi phí trung gian, thép chiếm khoảng 6.2% giá trị sản xuất ngành xây dựng, tương đương 1.4% giá trị sản xuất của toàn nền kinh tế năm 2020.

Theo đánh giá của tổng cục thống kê, trong trường hợp đầu vào của cả nền kinh tế đã bị tăng giá do ảnh hưởng trực tiếp của giá thép tăng, sẽ khiến chi phí trung gian của nền kinh tế tăng lên, qua đó ảnh hưởng đến giá sản xuất của nền kinh tế ở chu kỳ sản xuất sau, ảnh hưởng này khiến PPI của toàn nền kinh tế tăng khoảng 1.2% và giá thành xây nhà tăng trên 10%. Ngoài ra, giá các vật liệu xây dựng khác như đá xây dựng, cát cũng đã tăng 50% trong năm 2021 (ước tính 1.5 triệu đồng/khối). Siêu chu kỳ tăng giá vật liệu xây dựng, vốn dẫn dắt bởi thép có thể khiến ngành xây dựng năm 2021 tăng trưởng rất nhẹ hoặc trong trường hợp xấu nhất là suy giảm. Thực tế rất nhiều doanh nghiệp đã quyết định tạm hỗn thi cơng để chờ quyết định bù trừ giá

rằng giá thép xây dựng tăng cao trên 17.2 triệu/tấn sẽ tốt trong ngắn hạn, nhưng về dài hạn sẽ có những ảnh hưởng nhất định nhu cầu trực tiếp của ngành thép.

3. Rủi ro từ Covid19:

Rủi ro từ Covid19 vẫn hiện hữu, do các đợt tiêm chủng quy mô lớn vẫn chưa được thực hiện. Điều này có thể ảnh hưởng đến sự phục hồi tổng thể, cũng như năng lực sản xuất của thép.

=> Lực lượng lao động giảm do nhân cơng đang có xu hướng chuyển về quê sống trong giai đoạn này nên các cơng trình, dự án thi cơng chậm tiến độ, trì trệ.

4. Rủi ro từ thị trường xuất khẩu:

Ngành thép hiện đang xuất khẩu một phần lớn sản lượng sang Trung Quốc, EU và Hoa Kỳ (19,56% tổng doanh số bán hàng). Có một rủi ro lớn là chính sách thuế quan sẽ thay đổi trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa Trung Quốc và các nước khác diễn ra.

5. Những rủi ro về việc liên doanh:

Điều quan trọng là, rất khó để các liên doanh có thể hội nhập vào một chiến lược tồn cầu mà về cơ bản là hướng tới thương mại xuyên biên giới. Trong những trường hợp như vậy sẽ không tránh khỏi những vấn đề về chuyển giá và tài nguyên. Xuất nhập khẩu, đặc biệt là để hỗ trợ các công ty con do 100% sở hữu ở các quốc gia khác.

Xu hướng hướng tới một hệ thống quản lý tiền tồn cầu thơng qua một quỹ trung tâm có thể tạo ra xung đột giữa các đối tác khi công ty mẹ cố gắng áp đặt các giới hạn hoặc thậm chí là định hướng cho việc sử dụng tiền. Tiền mặt và vốn lưu động, quản lý tiền tệ, số lượng và phương tiện thanh toán. Thanh toán các quyền lợi. Xung đột giữa các đối tác.

Khi liên doanh với Doanh nghiệp nước ngồi, các doanh nghiệp này có thể thay đổi thái độ khi đối diện với những rủi ro, đẩy phần chịu trách nhiệm về cho Doanh nghiệp địa phương, hoặc mục tiêu của hai bên trở nên mâu thuẫn.

Ngồi ra cịn tồn tại những vấn đề liên quan đến việc quản lý cơ cấu nhân số của liên doanh.

Rủi ro liên quan đến mâu thuẫn về lợi tức thuế giữa Doanh nghiệp nước ngoài và Doanh nghiệp địa phương.

Ngành xây dựng rơi vào khủng hoảng , nhiều nhà thầu có nguy cơ sụp đổ

Giá thép tăng mạnh khiến các nhà thầu xây dựng khơng dám kí hợp đồng mới, trong khi những hợp đồng đã ký trước đó thì đang rơi vào tình cảnh thua lỗ nặng, Tình trạng này kéo dài khiến ngành xây dựng rơi vào khủng hoảng. Các nhà thầu như chúng tôi không dám bỏ giá thầu, rất nhiều công ti xây dựng sụp đổ.

Ngành bất động sản - áp lực tăng giá nhà

Thép là nguyên liệu chính và quan trọng cho các cơng trình, hạng mục nhà ở. Giá thép tăng chắc chắn dẫn đến sự biến động trong giá nhà và thị trường bất động sản.

7. Những rủi ro về chính trị

Thị trường thép bị thất thế khi phải cạnh tranh với các doanh nghiệp ngoại. Rủi ro về việc nắm bắt và thích ứng với thơng tin vì các chính sách nhập khẩu cũng thay đổi liên tục.

CÂU 4: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO CHO NGÀNH THÉPVIỆT NAM VIỆT NAM

Một phần của tài liệu CÂU hỏi LIÊN DOANH THÉP AN NHƠN môn QUẢN lý rủi RO TRONG KINH DOANH (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w