ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Một phần của tài liệu CÂU hỏi LIÊN DOANH THÉP AN NHƠN môn QUẢN lý rủi RO TRONG KINH DOANH (Trang 44 - 46)

Từ ma trận, nhóm thực hiện việc đo lường rủi ro bằng cách: Lấy hệ số mức

độ nghiêm trọng nhân với hệ số tần suất xảy ra rồi tiến hành sắp xếp thứ tự ưu tiên

các rủi ro như sau:

Rủi ro

Rủi ro thị trường

Rủi ro chính trị

Rủi ro liên quan đến hàng hóa

Dựa theo kết quả của bảng trên, nhóm phân chia các rủi ro theo thứ tự ưu tiên từ cao đến thấp:

i/ Rủi ro về nguồn cung nguyên liệu; ii/ Rủi ro biến động giá;

iii/ Rủi ro cạnh tranh thị trường;

Theo ma trận thứ tự ưu tiên trong ứng phó rủi ro thì doanh nghiệp nên ưu tiên ứng phó với các rủi ro liên quan đến nguồn cung nguyên liệu cho sản xuất. Vì nguồn cung nguyên liệu là đầu vào phải có cho q trình sản xuất sắt. Việc nguồn đầu vào sản xuất phụ thuộc rất nhiều từ bên ngồi khiến doanh nghiệp khơng thể tự chủ quá trình sản xuất của mình, ảnh hưởng chi phí sản xuất, làm tăng giá thành của sản phẩm và làm giảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp cần tập trung nguồn lực của bản thân doanh nghiệp ưu tiên ứng phó với rủi ro về nguồn cung ngun liệu.

Ngồi ra, các rủi ro liên quan đến thị trường bao gồm rủi ro biến động giá và rủi ro cạnh tranh thị trường cũng nên được quan tâm chú ý, nắm bắt sự thay đổi của thị trường nhanh chóng và kịp thời.

Kết luận: Từ kết quả của bảng đo lường và ma trận ưu tiên, nhóm đề xuất

nhà xuất khẩu cần ưu tiên có những biện pháp ứng phó với các rủi ro về nguồn cung nguyên liệu, rủi ro biến động giá; sau đó đến rủi ro cạnh tranh thị trường, về mất cân đối sản xuất; và cuối cùng nếu doanh nghiệp đủ nguồn lực ứng phó rủi ro về bảo hộ nội địa và tham gia các hiệp ước quốc tế, rủi ro bất ổn định trong chính sách nhập khẩu.

Một phần của tài liệu CÂU hỏi LIÊN DOANH THÉP AN NHƠN môn QUẢN lý rủi RO TRONG KINH DOANH (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w