Cửa hàng tiện lợi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược cho chuỗi cửa hàng thực phẩm co opfood đến năm 2015 (Trang 26 - 28)

1.5.1. Khái niệm

Kinh doanh bán lẻ là việc bán các sản phẩm hồn chỉnh và dịch vụ trực tiếp cho người sử dụng cuối cùng để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân hay hộ gia đình và các tổ chức.

Cửa hàng tiện lợi là một trong những loại hình bán lẻ hiện đại, văn minh phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Cửa hàng tiện lợi là loại cửa hàng nhỏ bán giới hạn những mặt hàng tiện lợi cĩ tỷ lệ luân chuyển cao, tập trung ở nơi đơng dân cư mở suốt ngày và bán luơn các ngày trong tuần. Loại hình này chú trọng sự tiện lợi khi mua hàng.

1.5.2. Các đặc trƣng cơ bản

Cửa hàng tiện lợi được quy hoạch và tổ chức kinh doanh dưới hình thức những cửa hàng cĩ trang thiết bị và cơ sở vật chất hiện đại, văn minh được nhà nước cấp phép hoạt động nhằm thực hiện chức năng bán lẻ – bán hàng hố cho người tiêu dùng cuối cùng. Trang thiết bị và cơ sở vật chất hiện đại như cửa ra vào tự động, hệ thống máy lạnh, hệ thống thang máy…nhằm bảo đảm sự tiện nghi cho khách hàng khi đi mua sắm.

Cửa hàng tiện lợi áp dụng phương thức tự phục vụ. Khách hàng tự do xem xét và chọn mua hàng hố thoải mái mà khơng cĩ sự tham gia của người bán. Sau đĩ khách hàng sẽ đem hàng hĩa đến quầy tính tiền gần lối ra và thanh tốn bằng tiền mặt hoặc thẻ tín dụng. Vì thế phương thức thanh tốn rất thuận tiện.

Giá cả hàng hố trong cửa hàng tiện lợi được niêm yết rõ ràng, đặc trưng này là hệ quả của đặc trưng phương thức tự phục vụ, vì khơng mặc cả với người bán nên người mua phải biết giá cả rõ ràng để lựa chọn, so sánh nhanh chĩng.

Hàng hố bán với chủng loại đa dạng, tức là khách hàng cĩ thể tìm thấy mọi thứ họ cần ở “dưới một mái nhà” và với một mức “ giá ngày nào cũng thấp”. Hàng hố phải cĩ khả năng thu hút khách hàng bằng cách “tự quảng cáo” qua việc sắp xếp, trưng bày sao cho “bắt mắt”.

1.5.3. Vai trị của cửa hàng tiện lợi trong xã hội

Đối với nền kinh tế:

Cửa hàng tiện lợi sẽ giúp nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho các tầng lớp dân cư trong xã hội từ đĩ gĩp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Bên cạnh đĩ, việc ra đời nhiều cửa hàng tiện lợi cũng giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống của nhân dân.

Đối với nhà sản xuất:

Việc kinh doanh cửa hàng tiện lợi cĩ vai trị cầu nối thơng tin giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng, giúp nhà sản xuất thu thập ý kiến phản hồi của người tiêu dùng về chất lượng mẫu mã giá cả của sản phẩm để nhà sản xuất cải tiến nâng cao chất lượng phục vụ người tiêu dùng tốt hơn. Bên cạnh đĩ, nhà sản xuất cĩ thể quảng cáo giới thiệu sản phẩm mới đến người tiêu dùng một cách nhanh chĩng và hiệu quả thơng qua các chương trình tại cửa hàng tiện lợi như trưng bày, khuyến mãi,…

Đối với người tiêu dùng:

Cửa hàng tiện lợi tạo mơi trường mua sắm an tồn, chất lượng sản phẩm bảo đảm, giá cả được niêm yết rõ ràng, các dịch vụ cộng thêm và cung cách phục vụ ân cần. Người tiêu dùng sẽ khơng phải phiền lịng hay cảm thấy bất mãn vì tình trạng nĩi thách, mua nhầm hàng giả, hàng nhái…khi mua sắm tại các cửa hàng tiện lợi.

CHƢƠNG 2

PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG KINH DOANH BÊN NGỒI VÀ BÊN TRONG CỦA CHUỖI CO.OPFOOD

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược cho chuỗi cửa hàng thực phẩm co opfood đến năm 2015 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)