Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược cho chuỗi cửa hàng thực phẩm co opfood đến năm 2015 (Trang 37)

STT Các yếu tố thành cơng Mức độ quan trọng

Co.opFood G7Mart Shop&Go FoocoMart FamilyMart

Hạng Điểm quan Trọng Hạng Điểm quan Trọng Hạng Điểm quan Trọng Hạng Điểm quan Trọng Hạng Điểm quan Trọng 1 Mạng lưới cửa hàng 0.14 2 0.28 4 0.56 3 0.42 3 0.42 1 0.14 2 Hoạt động dịch vụ 0.1 3 0.3 2 0.2 3 0.3 2 0.2 3 0.3 3 Khả năng tài chính 0.11 3 0.33 3 0.33 3 0.33 3 0.33 4 0.44 4 Khả năng cạnh tranh về giá 0.13 4 0.52 3 0.39 3 0.39 4 0.52 4 0.52 5 Hiệu quả quảng cáo 0.1 2 0.2 4 0.4 3 0.3 2 0.2 4 0.4 6 Nguồn nhân lực 0.08 3 0.24 2 0.16 3 0.24 2 0.16 4 0.32 7 Nguồn cung cấp sản

phẩm 0.06 3 0.18 3 0.18 3 0.18 4 0.24 4 0.24

8 Trình độ quản lý 0.09 2 0.18 2 0.18 2 0.18 2 0.18 3 0.27 9 Sự hiểu biết về nhu

cầu người tiêu dùng 0.12 4 0.48 3 0.36 3 0.36 3 0.36 2 0.24 10 Lợi thế về vị trí 0.07 3 0.21 4 0.28 2 0.14 2 0.14 2 0.14

Tổng số điểm 1 2.92 3.04 2.84 2.75 3.01

2.2.2.2 Khách hàng

Bán lẻ là một ngành rất đặc thù vì nĩ là hỗn hợp của sản phẩm và dịch vụ. Vì thế, sự phát triển của kênh bán lẻ bị ảnh hưởng rất lớn bởi thị hiếu và nhu cầu mua sắm của khách hàng. Hiện nay, xu hướng tiêu dùng của khách hàng đang dần dần thay đổi chuyển sang các kênh phân phối hiện đại hơn là kênh phân phối truyền

thống. Khách hàng bắt đầu thích đến mua sắm ở nơi cĩ khơng gian máy lạnh hiện đại sạch sẽ với thái độ phục vụ ân cần của nhân viên, hàng hĩa đảm bảo chất lượng. Bên cạnh đĩ, cùng với quá trình đơ thị hố, nhịp sống đơ thị hối hả nên người tiêu dùng ở thành phố lớn ngày càng quan tâm hơn đến yếu tố tiết kiệm thời gian. Do đĩ. họ thích vào siêu thị, cửa hàng tiện lợi mua sắm vì sản phẩm chế biến sẵn, thực phẩm nấu chín, giá cả niêm yết rõ ràng. Vì thế, trong thời gian qua, lượng khách mua sắm tại chuỗi Co.opFood cũng tăng lên thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.2: Lƣợng khách bình quân ngày các Co.opFood qua các năm

STT Tên Co.op 2009 2010 1 CF Phan Văn Trị 1,088 1,218 2 CF PASTEUR 727 968 3 CF Trần Chánh Chiếu 481 509 4 CF Chu Văn An 535 709 5 CF Đơng Thạnh 613 617 6 CF Bình Chiểu 524 7 CF Lê Văn Sỹ 372 8 CF Chợ Lớn 828 9 CF Hồng Văn Thụ 289 10 CF Bạch Mã 995 11 CF Đặng Văn Bi 664 12 CF 3 tháng 2 516 13 CF Hiệp Phước 307 14 CF Cao Lỗ 856 15 CF Cầu Kinh 924

16 CF Tân Thới Hiệp 957

Nguồn: số liệu nội bộ của chuỗi Co.opFood Ngồi ra, người tiêu dùng ngày càng quan tâm nhiều đến vấn đề về sức khỏe.

Họ ngày càng đặt nhu cầu sử dụng sản phẩm cĩ lợi cho sức khỏe, được sản xuất kết hợp nguồn vật liệu thiên nhiên và áp dụng khoa học một cách hiệu quả. Sản phẩm cần cĩ bao bì hấp dẫn và tiện lợi, đạt chuẩn mực vệ sinh an tồn thực phẩm. Vì thế, các doanh nghiệp bán lẻ muốn phát triển thì phải luơn quan tâm và đáp ứng nhu cầu trên của khách hàng.

2.2.2.3 Nhà cung cấp

Nhiệm vụ của các doanh nghiệp bán lẻ là đầu mối giao dịch mua hàng, sau đĩ phân phối đến tay người tiêu dùng. Vì vậy để hàng hố đảm bảo chất lượng, đa dạng về mẫu mã, số lượng hàng đủ để cung ứng, giá cả hợp lý… khơng thể thiếu được vai trị quan trọng của nhà cung cấp. Nhà cung cấp cĩ thể khẳng định quyền lực của mình bằng cách đe dọa tăng giá hàng hĩa hay mặc cả về chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng. Do đĩ họ cĩ thể chèn ép lợi nhuận từ các siêu thị nhằm bù đắp những chi phí tăng lên trong giá thành sản phẩm.

Hiện nay, Chuỗi Co.opFood thuộc Saigon Co.op cũng đang chịu sức ép từ phía các nhà cung cấp. Cụ thể là nhà cung cấp ngành hàng thực phẩm tươi sống luơn đề nghị Saigon Co.op thanh tốn nhiều lần trong một tháng do họ là những cơ sở hộ gia đình kinh doanh nên cần quay vịng vốn nhiều lần. Ngồi ra vào những dịp cao điểm tết để đảm bảo cĩ lượng hàng kinh doanh thì Saigon Co.op phải tạm ứng tiền vốn hỗ trợ cho nhà cung cấp.

Bên cạnh đĩ, khi cĩ sự biến động giá trên thị trường, nhà cung cấp đề nghị tăng giá. Với giá đầu vào tăng lên thì buộc Saigon Co.op cũng phải tăng giá bán lên, nhưng khi đĩ sẽ ảnh hưởng đến việc mua sắm của khách hàng, giảm doanh thu. Do đĩ để đảm bảo kinh doanh và sự hợp tác giữa hai bên, Saigon Co.op phải tính tốn và đàm phán với nhà cung cấp ở mức giá tăng hợp lý. Việc đối phĩ với áp lực của nhà cung cấp khơng dễ thực hiện vì Saigon Co.op là người cung cấp các sản phẩm thiết yếu, gắn với mùa vụ kinh doanh. Vì thế cĩ những lúc Saigon Co.op phải chấp nhận giảm lãi gộp ít đi đối với một số mặt hàng cần thiết cho nhu cầu của khách hàng .

Trong tương lai, khi cuộc cạnh tranh giữa những nhà bán lẻ diễn ra quyết liệt tại thị trường Việt Nam thì các nhà cung cấp lại càng cĩ sức mặc cả cao.

2.2.2.4. Đối thủ tiềm ẩn

Các đối thủ cạnh tranh tiềm năng, là những tổ chức cĩ khả năng gia nhập vào ngành, đem đến cơng suất sản xuất mới cho ngành, mong muốn cĩ được thị phần.

Được đánh giá là thị trường đầy tiềm năng, thị trường bán lẻ Việt Nam đang phát triển nhanh chĩng với mãi lực kinh doanh tăng trung bình khoảng 23%/năm. Xếp thứ 4/30 quốc gia hấp dẫn đối với các nhà bán lẻ ngoại, thị trường trong nước đang hứa hẹn sẽ thu hút đơng đảo các "đại gia" trong ngành bán lẻ như: Chuỗi 7 Eleven của Thái Lan, hàng loạt cửa hàng đồng giá của Tập đồn Nhật , Hàn Quốc,…Tương lai các đại gia bán lẻ quốc tế với sức mạnh về tài chính, thế mạnh về cơng nghệ quản lý, thương hiệu và kinh nghiệm kinh doanh cũng như sự hỗ trợ từ mạng lưới kinh doanh tồn cầu sẽ xâm nhập vào thị trường bán lẻ tạo nên sự cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp bán lẻ trong nước nĩi chung và chuỗi Co.opFood nĩi riêng. Tuy nhiên, việc xâm nhập vào ngành bán lẻ của các đối thủ tiềm ẩn cịn phụ thuộc nhiều vào rào cản xâm nhập gồm : lợi thế kinh tế theo quy mơ, sự khác biệt của sản phẩm, chi phí chuyển đổi, khả năng tiếp cận với kênh phân phối, những bất lợi về chi phí khơng liên quan đến quy mơ và tính chất các rào cản xâm nhập. Như vậy để chuẩn bị cho sự cạnh tranh với các đối thủ tiềm ẩn, chuỗi Co.opFood nên dùng lợi thế kinh tế theo quy mơ tức là mở rộng mạng lưới cửa hàng ở những vị thế tốt, rộng khắp cả nước. Ngồi ra, chuỗi Co.opFood cũng phải xây dựng hình ảnh uy tín đặc trưng để duy trì lịng trung thành của khách hàng. Đĩ là những rào cản hữu hiệu chống lại sự xâm nhập của các đối thủ tiềm ẩn.

2.2.2.5. Các dịch vụ thay thế

Bên cạnh đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm ẩn, chuỗi cửa hàng thực phẩm Co.opFood cịn gặp phải sự cạnh tranh của các dịch vụ thay thế trong kênh bán lẻ rất được khách hàng ưa thích mua sắm như sau:

a. Các chợ truyền thống: đã xuất hiện từ rất lâu. Đối với người dân Việt

Nam nĩi chung và của người dân Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng thì chợ vẫn cĩ vai trị quan trọng trong đời sống hàng ngày . Chợ là một hình ảnh tổng hợp của nhiều sinh hoạt cộng đồng bắt nguồn từ nhu cầu trao đổi giao lưu từ xa xưa. Vì thế đi mua sắm ở chợ đã là một thĩi quen tập quán của người dân. Mua sắm ở chợ chắc hẳn khơng cĩ cảm giác thư giãn như tại siêu thị nhưng vẫn được giới nội trợ ưa thích vì giá rẻ. Đặc biệt, nhiều chợ cĩ thế mạnh bán chuyên một số mặt hàng riêng.

Chẳng hạn, khi đi mua vải vĩc, áo quần ở miền Bắc thì nên tìm đến chợ Ninh Hiệp, làng lụa Vạn Phúc, chợ Đồng Xuân; cịn ở Sài Gịn thì chịu khĩ lên chợ vải ở quận 5, Chợ Lớn, Tân Định... Với các loại quần áo cao cấp hơn thì tìm đến chợ Bến Thành, chợ An Đơng, Saigon Square. Mua vật tư, vật liệu xây dựng cĩ thể đến 2 chợ chuyên kinh doanh mặt hàng này tại quận 5. Muốn mua sắm, nâng cấp, tân trang các thiết bị điện tử thì tìm đến chợNhật Tảo, mua các loại thực phẩm tươi sống thì đến chợ đầu mối nơng sản Thủ Đức. Chợ Kim Biên nổi tiếng với các mặt hàng hĩa chất, mỹ phẩm, linh kiện điện thoại. Gần đây, chợ miễn thuế ở cửa khẩu Mộc Bài (Tây Ninh) thu hút dân mua sắm và đơng đảo khách du lịch. Ở đây khơng chỉ đặc biệt đa dạng, phong phú các chủng loại hàng hĩa mà giá cả cũng thường rẻ hơn khá nhiều so với mua tại các cửa hàng. Nhìn chung, tại các chợ lớn, giá cả thường rẻ hơn siêu thị và cửa hàng bên ngồi từ 10% đến hơn 30%. Đĩ là lý do vì sao nhiều chợ vẫn được ưa chuộng. Tuy nhiên trong thời gian qua do chủng loại hàng hĩa khơng nhiều và chất lượng hàng hĩa chưa đảm bảo nên đang dần bị thu hẹp so với các loại hình khác, sức mua giảm hơn so với trước. Nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm ngày càng tăng, các chợ đang từng bước cải tạo, tu bổ cơ sở hạ tầng nhằm tạo mơi trường sạch đẹp; các tiểu thương thay đổi phong cách bán hàng lịch sự nhã nhặn hơn, khơng nĩi thách; quản lý chợ an ninh trật tự.

b. Cửa hàng tạp hĩa: Tâm lý của người tiêu dùng Việt nam là thường thích

mua hàng ở các tiệm tạp hĩa nhỏ. Các cửa hàng tạp hĩa thường bán những vật dụng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu hàng ngày của người tiêu dùng. Ngồi ra, việc mua sắm ở cửa hàng tạp hĩa mang lại cho người tiêu dùng thuận lợi về địa lý đi lại gần nhà. Tuy nhiên, nhiều chủ cửa hàng bán lẻ vẫn giữ nếp nghĩ truyền thống: Chỉ cần vốn, gần chợ hoặc khu dân cư, mỗi cửa hàng độc lập hoạt động theo cách riêng. Do thiếu liên kết nên các cửa hàng phải nhập hàng giá cao, chất lượng khơng ổn định, bày biện tùy tiện…Trong tương lai, muốn phát triển và làm hài lịng khách hàng thì các chủ cửa hàng tạp hĩa phải đổi mới phương thức bán hàng, kiểm sốt chất lượng hàng hĩa, trưng bày khoa học đẹp mắt.

c. Hệ thống siêu thị: đã trở thành kênh phân phối phù hợp với lối sống văn

minh, hiện đại trong thời đại ngày nay. Siêu thị cịn cĩ vai trị quan trọng đến phát triển sản xuất, kích thích tiêu dùng, văn minh thương nghiệp, thĩi quen mua sắm, mỹ quan đơ thị, an tồn vệ sinh thực phẩm... Với mức sống ngày càng được nâng cao và xu hướng hội nhập quốc tế về kinh tế, siêu thị ở Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng trở thành sự lựa chọn của đa số người tiêu dùng, đặc biệt là tầng lớp dân cư cĩ thu nhập từ trung bình trở lên.

Hiện nay, Saigon Co.op với hệ thống siêu thị Co.opMart, đã trở thành một thương hiệu quen thuộc với nhiều người dân Việt Nam và đứng vững trên thị trường bởi phong cách phục vụ và cách kinh doanh riêng: “Đưa chợ vào siêu thị” . Người tiêu dùng vẫn duy trì được thĩi quen chọn thực phẩm tươi sống cho bữa ăn gia đình như đi chợ, nhưng lại ở một nơi mua bán văn minh, chất lượng và giá thành yên tâm. Với cách kinh doanh trên đã giúp Co.opMart gặt hái được rất nhiều thành cơng và trở thành hệ thống siêu thị lớn nhất cả nước, đạt danh hiệu nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam và Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu châu Á- Thái Bình Dương trong 7năm liền (2004-2010). Tổng doanh thu năm 2009 của Saigon Co.op lên đến 8.571 tỉ đồng và dự kiến năm 2010 sẽ lên tới 11.500 tỉ đồng với hơn 50 siêu thị Co.opMart trải rộng trên khắp mọi miền đất nước. Bên cạnh đĩ cịn cĩ một loạt các siêu thị trong nước phát triển như Maximart, Citimart,... làm cho hoạt động kinh doanh trên thị trường bán lẻ sơi nổi và cạnh tranh. Ngồi các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị cĩ vốn đầu tư trong nước, các tập đồn kinh doanh bán lẻ nổi tiếng trên thế giới cũng đã cĩ mặt ở TP.HCM như Metro Cash & Carry, Big C, Lotte tạo nên một cuộc cạnh tranh ngay càng gay gắt trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ. Với sức mạnh về tài chính và nhiều năm kinh nghiệm, các nhà kinh doanh bán lẻ nước ngồi cĩ nhiều lợi thế trong cạnh tranh. Tuy nhiên, sự cĩ mặt của các tập đồn bán lẻ nước ngồi cũng đã kích thích các nhà kinh doanh bán lẻ trong nước năng động hơn và hoạt động hiệu quả hơn cũng như học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý giá về quản lý và kinh doanh.

d. Trung tâm thương mại: là một trong những loại hình kinh doanh bán lẻ

đang cĩ xu hướng phát triển số lượng ngày càng tăng. Để cạnh tranh, các trung tâm thương mại đã hình thành chiến lược hướng đến các khách hàng mục tiêu khác nhau. Nếu ZenPlaza chọn mục tiêu trở thành trung tâm trưng bày các mẫu thiết kế thời trang, thì Parkson hướng tới khách hàng tiêu dùng thời trang cao cấp quốc tế. Thương xá Tax tập trung vào đối tượng khách du lịch bởi lợi thế ngay trung tâm thành phố và bề dày kinh doanh xuất khẩu cho khách du lịch nguời Nga. Cịn Diamond plaza nhắm đến loại hình khách mua sắm tổng hợp. Tiếp đến là trung tâm mua sắm dành cho gia đình Saigon Centre cũng mở cửa với việc kinh doanh các mặt hàng trang trí nội thất, đồ chơi, vật phẩm cho trẻ em. “ Sinh sau đẻ muộn”, tịa nhà Vincom tọa lạc trên đường Lê Thánh Tơn thì hướng vào khách hàng thượng lưu yêu thích các nhãn hiệu thời trang cao cấp quốc tế.

e. Thương mại điện tử là loại hình kinh doanh sử dụng hệ thống mạng

Internet tồn cầu để xây dựng nên một “thị trường ảo” cho tất cả các loại hình sản phẩm, dịch vụ, cơng nghệ và hàng hố. Trong thương mại điện tử, doanh nghiệp khơng cần bày hàng hĩa trên các kệ như tại các siêu thị, thủ tục đặt hàng, giao hàng, thanh tốn cơng nợ giữa người bán và người mua thực hiện bằng điện tử nên chi phí thấp, khả năng cạnh tranh cao. Tuy nhiên, loại hình này hiện cịn nhược điểm về tính cảm quan và sự đảm bảo chất lượng đối với sản phẩm cụ thể. Việt Nam được đánh giá là quốc gia rất nhanh nhạy với mơ hình kinh doanh trực tuyến và cĩ tiềm năng rất lớn trong việc phát triển thương mại điện tử.

2.2.3. Ma trận đánh giá tác động của mơi trƣờng đến hoạt động kinh doanh của chuỗi cửa hàng thực phẩm Co.opFood (EFE )

Ma trận đánh giá mơi trường bên ngồi được thực hiện bằng phương pháp thu thập ý kiến chuyên gia (xem Phụ lục 3). Các yếu tố cĩ vai trị quyết định đối với sự thành cơng của chuỗi Co.opFood đã được nhận diện trong q trình phân tích mơi trường bên ngồi và được lập thành danh mục trong phiếu ý kiến. Nĩ gửi đến các chuyên gia nhằm tham khảo ý kiến , đánh giá mức độ quan trọng và phân loại cho các yếu tố. Từ sự đánh giá trên kết hợp với sự phân tích tổng hợp thể hiện ở

Phụ lục 4 ta cĩ bảng 2.3 như sau:

Bảng 2.3: Ma trận EFE đánh giá tác động mơi trƣờng bên ngồi

STT Các yếu tố bên ngồi

Mức độ quan trọng Phân loại Điểm quan trọng

1 Kinh tế tăng trưởng khá tốt 0.09 3.00 0.27

2 Thị trường bán lẻ đang phát triển 0.11 4.00 0.44

3 Chính trị ổn định 0.06 4.00 0.24

4 Người tiêu dùng chuyển hướng sang mua sắm ở

kênh phân phối hiện đại 0.09 3.00 0.27

5 Thu nhập người tiêu dùng khá cao 0.07 3.00 0.21

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược cho chuỗi cửa hàng thực phẩm co opfood đến năm 2015 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)