2.3.1. Mơi trƣờng hoạt động bên trong
2.3.1.1. Hoạt động quản lý việc mở rộng chuỗi cửa hàng Co.opFood
Vào ngày 27/12/2008, Cửa hàng đầu tiên của chuỗi Co.opFood ra đời đặt tại Chung cư Phan Văn Trị, Quận 5, TP.HCM. Từ thời điểm đĩ tính đến 31/12/2010, chuỗi Co.opFood đã cĩ 16 cửa hàng ở một số quận huyện trong thành phố.
Bảng 2.4: Danh sách cửa hàng chuỗi cửa hàng Co.opFood
STT Tên Co.opFood Ngày khai trương
1 CF Phan Văn Trị 27/12/2008 2 CF Pasteur 01/08/2009 3 CF Trần Chánh Chiếu 06/12/2009 4 CF Chu Văn An 18/06/2009 5 CF Đơng Thạnh 21/11/2009 6 CF Bình Chiểu 19/12/2009 7 CF Lê Văn Sỹ 26/12/2009 8 CF Chợ Lớn 20/01/2010 9 CF Hồng Văn Thụ 22/04/2010 10 CF Bạch Mã 19/05/2010 11 CF Đặng Văn Bi 17/07/2010 12 CF 3 Tháng 2 08/05/2010 13 CF Hiệp Phước 10/03/2010 14 CF Cao Lỗ 11/05/2010 15 CF Cầu Kinh 15/12/2010
16 CF Tân Thới Hiệp 23/12/2010
Nguồn: số liệu nội bộ của chuỗi Co.opFood
Hiện nay, chuỗi Co.opFood cĩ 4 hình thức sử dụng mặt bằng. Đĩ là: - Thuê mặt bằng của nhà nước,
- Thuê mặt bằng của nhà dân,
- Hợp tác với Hợp tác xã và là chi nhánh Saigon Co.op, - Hợp tác với Hợp tác xã và là chi nhánh của Hợp tác xã.
Điều này chứng tỏ Saigon Co.op đơn vị chủ quản của chuỗi Co.opFood cĩ mối quan hệ tốt, hợp tác với các hợp tác xã, chính quyền địa phương.
Tuy nhiên, trong q trình triển khai thực hiện mỗi loại hình cửa hàng cĩ những điểm mạnh và điểm yếu sau:
Bảng 2.5: Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của từng loại hình cửa hàng
STT Hình thức
cửa hàng Điểm mạnh Điểm yếu
1 Thuê mặt bằng
của nhà nước
- Giá thuê rẻ - Thời gian dài
- Chủ động điều hành kinh doanh
- Chủ động trong việc lắp đặt thiết bị
- Khĩ tìm mặt bằng - Tương lai giá sẽ tăng
2 Thuê mặt bằng
của nhà dân
- Chủ động điều hành kinh doanh
- Dễ tìm mặt bằng
- Khĩ khăn trong việc lắp đặt sửa chữa
-Giá thường cao , - Thời gian thuê hạn chế
3 Hợp tác với HTX: Chi nhánh Saigon Co.op (80:20) - Sử dụng mặt bằng hiện cĩ hoặc giá thuê rẻ
- Cĩ sự hỗ trợ của hợp tác xã - Chủ động điều hành kinh doanh
- Chi phí đầu tư cao hơn ( chi phí hỗ trợ hợp tác xã ) - Chuyển giao hợp tác xã khi cĩ lời 4 Hợp tác với HTX: Chi nhánh Hợp tác xã (80:20) - Sử dụng mặt bằng hiện cĩ hoặc giá thuê rẻ
- Cĩ sự hỗ trợ của hợp tác xã
- Việc xây dựng điều hành hạch tốn cịn nhiều khĩ khăn
- Chi phí đầu tư cao
( chi phí hỗ trợ hợp tác xã ) Nguồn: số liệu nội bộ của chuỗi Co.opFood Một vị trí bán lẻ tốt sẽ thu hút được một lượng lớn khách hàng cơ hữu nên sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí quảng bá. Do đĩ, chuỗi Co.opFood tập trung chọn những mặt bằng ở khu vực gần văn phịng, khu vực đơng dân cư để mở rộng mạng lưới. Nhưng việc tìm kiếm mặt bằng gặp nhiều khĩ khăn vì mặt bằng tập trung ở những vị trí đẹp thì khan hiếm, mặt bằng cĩ diện tích thì trục trặc về hồ sơ pháp lý, mặt bằng đầy đủ giấy tờ thì diện tích q hẹp…Một lý do nữa đĩ là Chuỗi Co.opFood chưa triển khai hình thức nhượng quyền thương hiệu nên việc phát triển mạng lưới cịn chậm so với kế hoạch đặt ra.
2.3.1.2. Hoạt động quản lý hàng hĩa kinh doanh trong chuỗi Co.opFood
Chuỗi cửa hàng thực phẩm Co.opFood chọn lọc những mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu hằng ngày của người tiêu dùng gồm:
- Thực phẩm tươi sống: rau, củ, quả, thịt cá, gà, heo,… luơn tươi ngon đảm bảo chất lượng nhằm phục vụ cho những bữa ăn hàng ngày
- Thực phẩm cơng nghệ: sữa, đồ hộp, mì ăn liền… - Hĩa phẩm: dầu gội, sữa tắm, kem đánh răng, … - Đồ dùng gia đình,…
Biểu đồ 2.1 thể hiện cơ cấu hàng hĩa của Co.opFood với hàng thực phẩm cơng nghệ chiếm tỷ lệ cao nhất 54%, sau đĩ là thực phẩm tươi sống 37%, tiếp đến là hĩa phẩm 8%, và một lượng nhỏ hàng đồ dùng 1%:
Biều đồ 2.1: Cơ cấu ngành hàng chuỗi Co.opFood
Nguồn: số liệu nội bộ của chuỗi Co.opFood
Hàng hĩa được chọn lọc qua hệ thống chuỗi Co.opFood phải đảm bảo theo tiêu chí: tươi ngon, an tồn, vệ sinh thực phẩm. Do đĩ Chuỗi Co.opFood ưu tiên chọn hàng hố của những nhà sản xuất theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 hoặc tối thiếu phải là Hàng Việt Nam chất lượng cao.
Quy trình mua hàng, các thủ tục kiểm sốt nguồn gốc hàng hố cũng như việc tiến hành chọn lọc, đánh giá nhà cung cấp luơn được thực hiện tốt và ngày càng hồn thiện hơn trước. Việc cung ứng hàng hĩa chủ yếu do kho Trung tâm phân phối và kho Thực phẩm tươi sống phụ trách để phục vụ cho việc kinh doanh của chuỗi cửa hàng thực phẩm. Tuy nhiên vẫn cịn tồn tại một số vấn đề về việc xét
37%
54%
8% 1%
Cơ cấu ngành hàng chuỗi Co.op food
Thực phẩm tươi sống Thực phẩm cơng nghệ Hĩa phẩm Đồ dùng
duyệt hàng hố, việc đặt hàng đơi lúc xảy ra chậm nên dẫn tới thiếu hàng vào những dịp tết cao điểm do quá tải ở hai kho. Vì Kho trung tâm phân phối và kho thực phẩm tươi sống khơng chỉ cung ứng cho chuỗi Co.opFood mà cịn cho cả hệ thống chuỗi siêu thị Co.opMart. Đây là vấn đề cần phải giải quyết trong tương lai khi chuỗi cửa hàng phát triển mạnh.
Về chính sách giá cả hàng hĩa trong chuỗi Co.opFood thì hiện nay đang được Saigon Co.op xây dựng theo chính sách giá đang áp dụng thành cơng ở hệ thống siêu thị Co.opMart. Các chương trình giảm giá để tăng doanh số thu hút khách hàng hiện nay chủ yếu vẫn theo chương trình giảm giá chung của cả hệ thống Co.opMart. Việc thực hiện giảm giá riêng một số mặt hàng của Co.opFood đang dần được triển khai thực hiện.