2.1.1. Quá trình hình thành & phát triển Saigon Co.op
Liên Hiệp Hợp Tác Xã Thương Mại TP. Hồ Chí Minh cĩ tên giao dịch tiếng Anh là SAIGON UNION OF TRADING CO-OPERATIVES, tên viết tắt là SAIGONCO.OP được thành lập theo quyết định 258/QĐ-UB và quyết định đổi tên
số 1344A/QĐ-UB-KT ngày 5/3/1999 của Ủy Ban Nhân Dân TP. Hồ Chí Minh. Saigon Co.op hoạt động theo Luật Hợp Tác Xã, điều lệ do Uỷ Ban Nhân Dân Tp.HCM phê duyệt ngày 5/3/1999 và Quyết định số 1344A/QĐ-UB-KT.
Khi thành lập, Saigon Co.op cĩ tổng vốn đăng ký là: 23.134.329.000 VND Trong đĩ : + Vốn điều lệ : 1.050.000.000 VND
+ Vốn cơng trợ của Nhà Nước : 198.000.000 VND + Vốn tích lũy khơng chia : 21.885.392.000 VND
Tuy nhiên, đây là số vốn của những ngày đầu mới thành lập. Hiện nay vốn điều lệ của Liên Hiệp đã là 700.879.302.746 đồng, lớn hơn con số thành lập rất
nhiều.
Saigon Co.op gồm 21 thành viên Hợp Tác Xã và một số các đơn vị trực thuộc là hệ thống siêu thị Co.opMart, tổng đại lý phân phối, xí nghiệp nước chấm Nam Dương, cơng ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thành Cơng, trung tâm cơng nghệ cao… Trong đĩ, kinh doanh siêu thị được xem là hoạt động chủ đạo và đem lại nguồn lợi chủ yếu cho Saigon Co.op.
Kể từ ngày khai trương siêu thị đầu tiên (Co.opmart Cống Quỳnh, ngày 09/02/1996) đến nay Saigon Co.op đã hình thành hệ thống 50 siêu thị tại Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh thành trong cả nước (vào thời điểm 31/12/2010). Thương hiệu Co.opMart của Saigon Co.op với khẩu hiệu “Nơi mua sắm đáng tin cậy – Bạn của mọi nhà” đã được biết đến khá rộng rãi. Sự ủng hộ ngày càng gia tăng của khách
hàng đối với Co.opMart, cũng như những nỗ lực tự hồn thiện của cả hệ thống đã đem về cho Saigon Co.op 7 năm liên tiếp giải thưởng Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam, Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu Khu vực Châu Á Thái Bình Dương từ năm 2004-2010.
Phấn đấu giữ vững vị trí nhà bán lẻ hàng đầu của Việt Nam, Saigon Co.op đã khơng ngừng nâng cao tính chuyên nghiệp trong quản lý kinh doanh và phục vụ khách hàng, dự kiến mỗi năm tăng trưởng bình quân 30-35% và đưa 10 siêu thị mới vào hoạt động.
2.1.2. Quá trình hình thành chuỗi cửa hàng Co.opFood
Chuỗi cửa hàng Co.opFood là mơ hình bán lẻ mới nối tiếp thành cơng của Saigon Co.op – đơn vị quản lý thành cơng hệ thống siêu thị Co.opMart những năm vừa qua.
Trước tình hình khi hàng loạt các vụ việc, thơng tin liên quan đến vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm được đăng tải trên các phương tiện truyền thơng, người tiêu dùng thực sự lo lắng và bối rối lựa chọn nơi cung cấp thực phẩm uy tín vừa đảm bảo an tồn sức khỏe cho gia đình, vừa dễ dàng, nhanh gọn và tiện lợi, trong khi hệ thống chợ, siêu thị và các kênh bán lẻ chưa thực sự thỏa mãn được nhu cầu này. Thấu hiểu được nhu cầu của khách hàng, Saigon Co.op đã cho ra đời chuỗi cửa hàng thực phẩm an tồn tiện lợi - Co.opFood.
Bà Nguyễn Thị Hạnh - Tổng Giám đốc Saigon Co.op cho biết: “Saigon Co.op đã nhận diện nhu cầu và tiềm năng phát triển rất lớn của mơ hình này từ vài năm trước đây và đã dầy cơng chuẩn bị. Sự ra đời của Co.op Food thể hiện nỗ lực “luơn luơn thỏa mãn khách hàng và hướng đến sự hồn hảo” của Saigon Co.op, đồng thời giúp Saigon Co.op thực thi chiến lược đa dạng hĩa mơ hình bán lẻ, nhằm tăng thị phần và độ bao phủ, giữ vững vị trí nhà bán lẻ hàng đầu. Chúng tơi tin rằng Co.op Food sẽ trở thành thương hiệu được yêu thích của phụ nữ nội trợ hiện đại”.
2.2. Phân tích mơi trƣờng bên ngồi tác động đến hoạt động kinh doanh chuỗi Co.opFood
2.2.1. Mơi trƣờng vĩ mơ 2.2.1.1. Mơi trƣờng kinh tế
Trong giai đoạn 2006-2010, kinh tế nước ta cũng như của Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng cĩ sự phát triển vượt bậc trong 2 năm 2006 và 2007 (năm 2006 tăng trưởng kinh tế đạt 12,2%; năm 2007 đạt 12,6%). Tuy nhiên, đến giữa 2008 đã gặp phải một số khĩ khăn khi lạm phát và giá cả gia tăng ở mức 2 con số nên tăng trưởng đã giảm sút là 10,7%; mặc dù Thành phố đã nỗ lực kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ và bảo đảm an sinh xã hội. Năm 2009, trước tác động của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, nhưng Thành phố vẫn từng bước vượt qua suy giảm kinh tế và phục hồi với mức tăng trưởng là 8.7%. Trong năm 2010, kết quả kinh tế - xã hội thành phố đã đạt được những thành tích đáng kể, phần lớn các chỉ tiêu về kinh tế - xã hội đã hồn thành vượt mức kế hoạch. Tổng sản phẩm (GDP) ở Thành phố Hồ Chí Minh cả năm 2010 ước đạt 414.068 tỷ đồng, tăng 11,8% so năm 2009.
Theo số liệu thống kê của Bộ Cơng Thương, trong năm 2009, thị trường bán lẻ Việt Nam đã vượt qua suy thối với con số ấn tượng, doanh số bán lẻ hàng hố, dịch vụ đạt gần 1.200 nghìn tỷ đồng, tăng 18,6% so với năm 2008. Nếu loại trừ yếu tố giá, tăng trưởng vẫn đạt gần 10.8%. Dự kiến trong năm 2010, tổng mức lưu chuyển hàng hố bán lẻ và dịch vụ của cả nước được nhận định sẽ tiếp tục tăng trên 20%, ước đạt 1.500 nghìn tỷ đồng , trong đĩ tổng mức bán lẻ hàng hố dịch vụ ở Thành phố Hồ Chí Minh đạt 372.152 tỷ đồng, tăng 27,9% so với 12 tháng năm 2009. Loại trừ yếu tố biến động giá tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ năm 2010 tăng 17,2%, cao hơn mức tăng 10,8% của năm 2009. Như vậy, thị trường bán lẻ Việt Nam nĩi chung và Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng cĩ khả năng tăng trưởng ngày càng cao, mở ra nhiều cơ hội cho các kênh bán lẻ hiện đại phát triển như siêu thị trung tâm thương mại, các cửa hàng bán lẻ hiện đại.
Nam cịn thấp so với nhiều quốc gia trong khu vực như Thái Lan, Singapore, Malaysia. Do đĩ, vẫn cịn nhiều khoảng trống trên thị trường bán lẻ Việt Nam để các doanh nghiệp trong và ngồi nước tham gia vào thị trường. Hiện nay sự cĩ mặt của một số tập đồn bán lẻ nước ngồi tại Việt Nam đang tạo một cuộc cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp trong nước
2.2.1.2. Mơi trƣờng chính trị - luật pháp
Đảng và Nhà nước Việt Nam luơn chủ trương giữ vững an ninh, ổn định chính trị, đảm bảo an tồn trên địa bàn Thành Phố tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho các thành phần kinh tế, nhất là các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị, các nhà đầu tư nước ngồi khi tham gia vào lãnh vực này.
Bên cạnh đĩ, hệ thống pháp luật đang hồn thiện, thơng qua nhiều luật mới, ban hành nhiều nghị định, thơng tư … tạo hành lang pháp lý thơng thống cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, một số thủ tục về cải cách hành chính đến nay vẫn chưa đồng bộ, đội ngũ cán bộ cịn yếu về năng lực chuyên mơn và phẩm chất đạo đức. Hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước cịn nhiều hạn chế, việc đẩy lùi tệ nạn tham nhũng, chống tiêu cực cịn chậm chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của một đơ thị lớn, chưa thích ứng được cơ chế thị trường, hội nhập kinh tế thế giới.
Về các quy định cho hoạt động kinh doanh bán lẻ thì hiện nay đã cĩ Quy chế siêu thị, Trung tâm thương mại được ban hành kèm theo Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM của Bộ Thương Mại (nay là Bộ Cơng Thương) ngày 24/09/2004. Quy chế quy định các siêu thị, trung tâm thương mại phải đảm bảo các tiêu chuẩn về diện tích, kiến trúc; các yêu cầu về hàng hĩa kinh doanh như nguồn gốc xuất xứ, tên hàng, giá, thời hạn sử dụng, địa điểm bảo hành…; cấm bán các loại hàng hĩa, dịch vụ thuộc danh mục cấm, hàng lậu, hàng kém chất lượng, hàng cĩ chứa hĩa chất độc hại, chứa chất phĩng xạ, các loại vật liệu dễ cháy nổ…Tuy nhiên vẫn chưa cĩ quy chế ban hành các quy định cho loại hình kinh doanh bán lẻ như cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh.
2.2.1.3. Mơi trƣờng văn hố - xã hội
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trẻ, vừa trịn 300 năm tuổi vào năm 1998. Thành phố là một trung tâm rất năng động, thu hút nhiều người đến sinh sống và làm việc.
Văn hố Sài Gịn - Thành Phố Hồ Chí Minh đã bắt nhịp và hồ mình vào dịng chảy văn hố chung của cả nước, khơi nguồn sáng tạo để bước vào năm thứ ba hội nhập vào cộng đồng quốc tế theo xu hướng chung của thời đại.
Nét văn hố đi chợ để chế biến thức ăn từ các thực phẩm tươi sống và mua sắm ăn sâu vào mỗi người dân Sài Gịn nay lại được kết hợp với một phong cách hiện đại theo yêu cầu của nhịp sống của xã hội do áp lực mưu sinh, thời gian và cơng việc. Người Sài Gịn vẫn thích đi chợ nhưng là chợ phát triển cao-siêu thị, nơi mà hàng hố luơn sẵn sàng, đa dạng, giá cả rõ ràng, chất lượng đảm bảo và mơi trường vệ sinh an tồn. Do đĩ, Ơng Phan Thế Ruệ - Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ ViệtNam cho rằng : Nếu như trong năm 2007 cĩ 66% người tiêu dùng thỉnh thoảng mua sắm tại siêu thị, thì cuối 2008 đã lên tới 96%. Tần suất mua sắm tại cửa hàng tiện ích, siêu thị cũng ngày càng tăng, từ 2 lần/tháng trong giai đoạn 2005 – 2007, lên 3 lần/tháng trong năm 2008, và nâng lên 4 đến 5 lần/tháng trong năm 2009.
Bên cạnh đĩ, mức sống và thu nhập của người dân Thành Phố khá cao đã kích thích nhu cầu tiêu dùng với quan niệm “ tiền nào của đĩ”, đề cao yếu tố chất lượng, sự tiện lợi, mỹ thuật, sự phục vụ hơn là giá cả đã gĩp phần là nhân tố tích cực để phát triển loại hình kinh doanh bán lẻ.
Như vậy, đây là tiềm năng và cũng là thách thức đối với hoạt động kinh doanh bán lẻ trong nước. Các siêu thị, cửa hàng tiện lợi trong nước phải khơng ngừng nổ lực gia tăng chất lượng hàng hố, chất lượng các dịch vụ khách hàng, và đưa ra mức giá hợp lý mà vẫn đảm bảo trang trải được chi phí, đạt được lợi nhuận đồng thời cải thiện mơi trường mua sắm an ninh, văn minh, tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng khi đến mua sắm.
2.2.1.4. Mơi trƣờng dân số - lao động
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm rất năng động, thu hút nhiều người đến sinh sống và làm việc. Dân số trung bình của thành phố năm 2010 là 7.389,2 ngàn người, tăng 3,1% so với năm 2009; khu vực thành thị là 6.143,5 ngàn, tăng 3%. Về mức độ gia tăng dân số, tỷ lệ tăng cơ học là 21,72‰, giảm 0,04‰ so năm trước; tỷ lệ tăng tự nhiên dân số là 10,35‰, giảm 0,02‰. Xu hướng dân số dịch chuyển từ các tỉnh nghèo về thành phố ngày càng tăng lên. Đây là một thị trường hấp dẫn để chuỗi cửa hàng thực phẩm Co.opFood phát triển kinh doanh bán lẻ phục vụ tiêu dùng kết hợp với các loại hình kinh doanh các hàng hố theo xu hướng tiêu dùng của giới trẻ.
Với số lượng dân số tập trung đơng ở thành phố, lực lượng lao động dồi dào. Tuy nhiên nguồn lao động tập trung chủ yếu ở lao động giản đơn. Trong khi đĩ, đội ngũ lao động cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cao, kỹ năng làm việc tốt và cĩ khả năng nắm giữ một số vị trí chủ chốt của doanh nghiệp lại vẫn khan hiếm. Cĩ thể nĩi sự khan hiếm nguồn nhân lực chất lượng cao đã diễn ra triền miên trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề, từ đơn vị sản xuất, kinh doanh đến cả cơ quan quản lý Nhà nước, đơn vị hành chính sự nghiệp, các tổ chức xã hội là một thực trạng bức xúc, một lực cản nặng nề trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt trong thời kỳ Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới.
2.2.1.5. Mơi trƣờng cơng nghệ
Thành Phố Hồ Chí Minh là nơi tiếp cận với khoa học tiên tiến, cơng nghệ hiện đại bậc nhất cả nước. Bộ khoa học-cơng nghệ với chương trình “Hỗ trợ doanh nghiệp tăng năng suất, chất lượng và hội nhập năm” đã hỗ trợ một số doanh nghiệp xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của ngành, tư vấn cho các doanh nghiệp về ISO 9001:2000 và HACCP vào quản lý sản xuất, tổ chức 52 lớp tập huấn về hệ thống quản lý, thực hành 5S, kiểm định đo lường, giải thưởng chất lượng quốc gia…cho các đối tượng doanh nghiệp, đơn vị quản lý nhà nước. Nĩ đã gĩp phần nâng cao kiến thức và ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng trong kinh doanh siêu thị cho
các cán bộ cơng nhân viên, đặc biệt đối với ngành thực phẩm tươi sống, đảm bảo hàng hố chất lượng, vệ sinh an tồn được cung ứng đến tay người tiêu dùng.
Mặt khác, Bộ khoa học-cơng nghệ đã xây dựng các chương trình mục tiêu và nội dung nghiên cứu triển khai khoa học- cơng nghệ giai đoạn 2006-2010, kế hoạch hành động thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW của Bí thư TW Đảng về đẩy mạnh ứng dụng, hồn tất mạng thơng tin tích hợp Thành Phố trên Internet. Từ đĩ, giúp ích cho các siêu thị các thơng tin chuyên ngành và các quy định chủ trương của chính phủ về kinh doanh siêu thị, mở rộng giao dịch kinh doanh trên Internet, quản lý số liệu tài chính kế tốn, quản lý luân chuyển nhân sự, quản lý lượng hàng nhập xuất tồn, đảm bảo an ninh bằng các thiết bị chống trộm cũng như xây dựng, cải tiến cơ sở vật chất kỹ thuật.
2.2.2. Mơi trƣờng vi mơ
Phân tích mơi trường vi mơ theo mơ hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter như sau:
2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh
Việc phân tích mơ hình và đặc điểm kinh doanh của đối thủ cạnh tranh nhằm giúp cho Chuỗi Co.opFood trong quá trình hình thành, triển khai và điều chỉnh chiến lược hiệu quả hơn. Tình hình hiện nay, các đối thủ cạnh tranh cĩ tầm ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của chuỗi Co.opFood gồm:
a. G7 Mart
G7 Mart thành lập tháng 06 năm 2004, xuất thân từ cơng ty Trung Nguyên. Tổng trị giá dự án: 395 triệu USD. Với tiềm lực kinh tế tốt, chỉ sau vài tháng khai trương ngày 05/08/2006, hàng chục cửa hàng cĩ hình thức sạch đẹp, biển hiệu bắt mắt với hai màu xanh trắng gắn chữ G7 Mart đã xuất hiện len lỏi khắp các khu dân cư. Áp dụng hình thức nhượng quyền thương hiệu nên về thực chất, các cửa hàng G7 Mart chính là sự nâng cấp của các cửa hàng tạp hĩa - một kênh phân phối hàng tiêu dùng thiết yếu và quá quen thuộc với người VN trong suốt mấy chục năm qua. Cĩ sẵn mặt bằng, chủ cửa hàng giờ đây khơng phải lo tìm nguồn hàng hay đầu tư cơ sở vật chất, hiện đại, đồng bộ mà cơng việc này sẽ được G7 đảm nhiệm. Tuy nhiên,
sau một thời gian hoạt động, việc xây dựng các cửa hàng mang thương hiệu G7 Mart lại khơng đạt kết quả như mong muốn. Người tiêu dùng vẫn chưa tìm thấy sự khác biệt nào nổi trội ở hệ thống bán lẻ này so với các cửa hàng bình thường.
Để mơ hình phân phối hiện đại G7 Mart ngày càng phát triển, Cơng ty cổ phần TMDV G7 đã thực hiện việc hợp tác với Ministop với tổng số vốn là 10 triệu USD, trong đĩ G7 Mart chiếm 75% cổ phần và Ministop đĩng gĩp là 25%. Dự kiến, cửa hàng tiện lợi đầu tiên của G7 Mart-Ministop sẽ ra đời vào tháng 5/2011 và trong năm đầu tiên cĩ ít nhất 100 cửa hàng, trong 5 năm tiếp theo tối thiểu là 500 gian hàng đi vào hoạt động. Một trong những nội dung hợp tác chiến lược giữa G7