Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa:

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH TỔNG HỢP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÂN KHU TỶ LỆ 1/2000 KHU SỐ 2 THUỘC KHU ĐÔ THỊ TRUNG TÂM KHU KINH TẾ NGHI SƠN, TỈNH THANH HOÁ (Trang 49 - 52)

PHẦN 4 NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH

4.5. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật

4.5.5. Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa:

Các định hướng quy hoạch hệ thống thoát nước mưa khu vực được nghiên cứu, đề xuất trên cơ sở đồ án “Quy hoạch Thủy lợi chi tiết vùng Nam sông Chu” được UBND tỉnh phê duyệt tại QĐ số: 3670/QĐ-UBND ngày 27/9/2017.

Thiết kế hệ thống thoát nước mưa cho phân khu số 2 thuộc khu đô thị trung tâm khu Kinh Tế Nghi Sơn là hệ thống thốt nước độc lập hồn tồn với hệ thống thoát nước thải.

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÂN KHU TỶ LỆ 1/2000

PHÂN KHU SỐ 02 THUỘC KHU ĐÔ THỊ TRUNG TÂM KHU KINH TẾ NGHI SƠN TỈNH THANH HOÁ Trang 50

a) Giải pháp thiết kế.

- Lưu vực và hướng thoát nước:

Khu vực phân khu số 2 được phân thành 2 lưu vực chính là Lưu vực hồ Cây Trầu và lưu vực hồ Khe Sanh:

Lưu vực hồ Cây Trầu: Là khu vực phía Bắc khu đơ thị, hướng thốt chính theo hướng Tây sang Đơng, nước được thốt qua kênh cầu Tây để tiêu ra sông Lạch bạng tại khu vực cầu đập tràn Đầm Sen và thốt ra sơng Bạng tại khu vực Cầu Đồi.

Lưu vực hồ Khe Sanh: Là lưu vực phía Nam khu đơ thị, hướng thốt chính theo hướng Tây sang Đơng. Nước được tiêu thốt qua cống hiện trạng qua đường sắt, sau đó nước được thốt ra sông Bạng.

- Kiểu thu nước mưa:

Bố trí các hố thu nước mặt đường tại mép đường để thu nước. Bố trí cống thốt nước mưa trên hè đường. Nước mưa được thu vào các hố thu bố trí dọc trên mạng lưới thoát nước mưa khoảng cách 30 -40m một hố.

- Vật liệu thoát nước:

Cống thoát nước mưa là cống trịn BTCT đường kính từ D600 – D1200; mương hở B600,cống nối từ các hố thu tối hố thăm đường kính tối thiểu D300.

b) Tính tốn thủy văn, thủy lực mạng lưới thốt nước:

+/ Tính tốn thủy văn:

Phương pháp tính: Tính theo cường độ mưa giới hạn. Cơng thức tính cường độ mưa: q = n b t P C A ) ( ) log 1 (   Trong đó: q: cường độ mưa (l/s.ha)

t: Thời gian dòng chảy mưa (phút)

P: Chu kỳ lặp lại trận mưa tính tốn – chu kỳ tràn cống (năm) A, C, b, n: Các thơng số khí hậu phụ thuộc từng địa phương Thời gian dịng chảy tính tốn như sau:

t: Thời gian dịng chảy tính tốn (phút) t=t0+t1+t2

t0: Thời gian tập trung dịng chảy, lấy t=5 - 10 phút

t1: Thời gian nước chảy trong rãnh đến giếng thu đầu tiên t1 =1,25

Vr Lr

1,25: Hệ số tính đến sự tăng tốc nước chảy trong quá trình mưa Vr: Vận tốc nước chảy trong rãnh, lấy = 0.7 (m/s)

t2: Thời gian nước chảy trong ống từ giếng thu đến tiết diện tính tốn lc : Chiều dài đoạn cống

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÂN KHU TỶ LỆ 1/2000

PHÂN KHU SỐ 02 THUỘC KHU ĐÔ THỊ TRUNG TÂM KHU KINH TẾ NGHI SƠN TỈNH THANH HOÁ Trang 51

tc = 

Vc Lc

Vc: Vận tốc nước chảy trong cống

Các thơng số khí hậu (Theo phụ lục II – Tiêu chuẩn TCVN 51-2008) đối với khu vực Thanh Hóa có:

A = 3640 C = 0.53 b = 19 n = 0.72.

P = 10 năm đối với hệ thống thốt nước ngồi hàng rào và P = 5 năm với hệ thống thoát nước trong khu vực hàng rào.

Lưu lượng mưa tính tốn cho tồn khu vực: Q = q*C*F : Trong đó:

Q: lưu lượng mưa tính tốn theo cường độ mưa giới hạn F: Diện tích lưu vực tính tốn (ha)

q: cường độ mưa (Tính theo cơng thức trên) C: Hệ số dịng chảy. (0.75)

+/ Tính tốn thủy lực

* Vận tốc nước chảy và lưu lượng cống được tính theo cơng thức: Q= Av

v = c Ri

Trong đó: Q là lưu lượng tính tốn, m2/s. v là vận tốc tính tốn, m/s.

A là diện tích mặt cắt ướt, m2 R là bán kính thuỷ lực (R =

X

A = Diện tích tiết diện/ Chu vi ướt) i là độ dốc đáy cống, mương.

c là hệ số sêzi được tính theo cơng thức M.N.Paolovsky như sau:

c = y R n 1 ; y = 2,5 n- 0,13- 0.75 R ( n- 0.1) Với n = 0,0138. Hệ số nhám n = 0,013 được áp dụng tính tốn cho các cống trịn và cống bằng bê tông và các hệ số n=0,02 đến 0,03 áp dụng cho các cống, mương hở.

c) Thông số thiết kế:

- Độ dốc đường ống, mương thoát nước chọn trên cơ sở đảm bảo tốc độ nước chảy trong cống V ≥ 0,6m/s. Vận tốc lớn nhất Vmax=4m/s.

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÂN KHU TỶ LỆ 1/2000

PHÂN KHU SỐ 02 THUỘC KHU ĐÔ THỊ TRUNG TÂM KHU KINH TẾ NGHI SƠN TỈNH THANH HOÁ Trang 52

- Cao độ đỉnh cống tại điểm đầu tuyến phải đảm bảo chiều sâu lớp đất phủ tới đỉnh cống là ≥0,5m đối với cống đặt trên vỉa hè và trong khu cây xanh,  0,7m đối với cống đặt dưới đường.

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH TỔNG HỢP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÂN KHU TỶ LỆ 1/2000 KHU SỐ 2 THUỘC KHU ĐÔ THỊ TRUNG TÂM KHU KINH TẾ NGHI SƠN, TỈNH THANH HOÁ (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)