STT CHỈ TIÊU Kỳ trước 9 tháng đầu năm 2011 Kỳ này 9 tháng đầu 2012 CHÊNH LỆCH
SỐ TIỀN SỐ TIỀN SỐ TIỀN TỶ LỆ
(%) I
LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ
HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
1 Lợi nhuận trước thuế 197.288.679.501 206.096.008.707 8.807.329.206 4,46
2 Khấu hao và khấu trừ tài sản 28.328.870.350 29.321.735.477 992.865.127 3,5 3 Các khoản dự phòng 17.090.450.038 27.675.939.393 10.585.489.355 61,94 5 Lãi từ hoạt động đầu tư -49.513.919.348 -49.791.551.808 -277.632.460 0,56 6 Chi phí lãi vay 444.017.567 444.017.567
8
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động (1+2+3+5+6)
193.194.080.541 213.746.149.336 20.552.068.795 10,64
9 Tăng (giảm) các khoản phải
thu -325.649.188.632 -355.928.851.486 -30.279.662.854 9,3 10 Tăng (giảm) hàng tồn kho 40.597.377.425 10.272.135.437 -30.325.241.988 -74,7 11 Tăng (giảm) các khoản phải
trả 187.483.931.163 330.306.886.774 142.822.955.611 76,18 12 Tăng (giảm) chi phí trả trước -27.403.288.710 55.059.721.473 82.463.010.183 -300,92 13 Lãi vay đã trả 0 -444.017.567 -444.017.567 14 Thuế thu nhập doanh nghiệp
đã nộp -49.793.998.954 -55.863.100.820 -6.069.101.866 12,19 15 Tiền thu từ các hoạt động kinh
doanh 0 31.286.245.566 31.286.245.566 16 Tiền chi khác từ hoạt động
kinh doanh -2.713.260.623 -34.115.975.145 -31.402.714.522 1157,38
Tổng dòng tiền vào 470.789.308.477 690.462.690.394 219.673.381.917 46,66
Tổng dòng tiền ra -455.073.656.267 -496.143.496.826 -41.069.840.559 9,02 20
Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh
(8+9+…+16)
15.715.652.210 194.319.193.568 178.603.541.358 1136,47 II LƯU CHUYỂN TiỀN TỪ
HoẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
21 Tiền chi để mua sắm tài sản cố
định -25.408.812.903 -2.353.913.264 23.054.899.639 -90,74 24 Tiền thu cho vay 66.406.747.899 -66.406.747.899 -100 25 Tiền chi đầu tư gốp vốn vào
đơn vị khác -478.000.000 -478.000.000
26 Tiền thu hồi đầu tư gốp vốn
vào đơn vị khác 14.400.000.000 -14.400.000.000 -100 27 Tiền thu lãi cho vay và cổ tức
được chia 33.030.329.238 44.145.747.694 11.115.418.456 33,65
Tổng dòng tiền vào 113.837.077.137 44.145.747.694 -69.691.329.443 -61,22
Tổng dòng tiền ra -25.408.812.903 -2.831.913.264 22.576.899.639 -88,85 30 Lưu chuyển tiền thuần từ 88.428.264.234 41.313.834.430 -47.114.429.804 -53,28
hoạt động đầu tư
(21+24+25+26+27) III
LƯU CHUYỂN TiỀN TỆ
TỪ HoẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
31 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu 20.400.000.000 516.540.000.000 496.140.000.000 2432,06 31 Tiền chi mua cổ phiếu của
doanh nghiệp đã phát hành 0 36 Cổ tức đã trả cho các cổ đông -30.749.844.000 -84.188.815.000 -53.438.971.000 173,79
Tổng dòng tiền vào 20.400.000.000 516.540.000.000 496.140.000.000 2432,06
Tổng dòng tiền ra -30.749.844.000 -84.188.815.000 -53.438.971.000 173,79 40
Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động tài chính (31+32+36)
-10.349.844.000 432.351.185.000 442.701.029.000 4277,37 Tổng dòng tiền vào trong kỳ 605.026.385.614 1.251.148.438.088 646.122.052.474 106,79 Tổng dòng tiền ra trong kỳ -511.232.313.170 -583.164.225.090 -71.931.911.920 14,07 50 Tăng tiền và tương đương
tiền trong kỳ (20+30+40) 93.794.072.444 667.984.212.998 574.190.140.554 612,18
60 Tiền và tương đương tiền đầu
kỳ 289.879.887.675 251.978.411.295 -37.901.476.380 -13,07 61 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá
hối đoái và quy đổi ngoại tệ -11.209.384 -11.209.384
70 Tiền và tương đương tiền
2.4.1 Nhận xét chung
Biểu đồ sự biến động chung quy mô dòng tiền
Nhìn vào biểu đồ ta thấy lưu chuyển tiền tệ của công ty từ hoạt động kinh doanh, từ hoạt động đầu tư, từ hoạt động tài chính có sự biến động lớn ở quý III/2012 so với cùng kì năm ngoái. Cụ thể lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh tăng khá cao 1136,47%
tương ứng tăng 178.603.541.358 VNĐ, lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính tăng rất
cao với mức tăng 4277,37% tương ứng tăng 442.701.029.000 VNĐ, tuy nhiên lưu chuyển
từ hoạt động đầu tư lại có xu hướng giảm với mức giảm là 53,28% tương ứng với mức là
47.114.429.804 VNĐ. Với mức tăng như trên thì đây là một tín hiệu tốt cho công ty làm
tăng khả năng thanh khoản cho công ty. Trong kì công ty hạn chế đầu tư nên lưu chuyển
tiền tệ từ hoạt động đầu tư giảm xuống.
Phân tích các tỷ số dòng tiền:
Tỷ số giữa dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh trên tổng dòng tiền vào, ta thấy giảm còn 55,19% ở quý III/2012 so với cùng kì năm ngoái là 77,81%. Sở dĩ như vậy là do trong kì lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính tăng rất cao và chiếm tỷ trọng lớn.
Mặc dù vậy so với quy mô năm ngoái thì dù tỷ số có giảm nhưng mức tăng của dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh kì này vẫn thể hiện sự phát triển của công ty.
Tỷ số giữa dòng tiền ra của hoạt động đầu tư trên tổng dòng tiền vào. Ta thấy giảm từ 4,2% kỳtrước xuống còn 0.23% kỳ này vì kì này công ty hạn chếđầu tư và thu hồi các khoản đầu tư từ việc góp vốn liên doanh. Một chính sách thận trọng trong tình hình hiện
nay như đã nói rất nhiều ở trên.
15.715.652.210 16,76 194.319.193.568 88.428.264.234 94,28 41.313.834.430 -10.349.844.000 -11,03 432.351.185.000 -50.000.000.000 0 50.000.000.000 100.000.000.000 150.000.000.000 200.000.000.000 250.000.000.000 300.000.000.000 350.000.000.000 400.000.000.000 450.000.000.000 500.000.000.000
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
Tỷ số dòng tiền vào của hoạt động tài chính trên tổng dòng tiền vào. Mức tăng rất cao trong kì này so với kì trước, từ 3,37% lên 41,29 chủ yếu thu từ hoạt động phát hành cổ phiếu của công ty. Cho thấy công ty hoạt động có uy tín trong tình hình khó khăn hiện nay.
2.4.2 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền tệ từ hoạt dộng kinh doanh
Qua bảng phân tích dòng tiền ta thấy dòng tiền ra và dòng tiền vào từ hoạt động sản xuất kinh doanh đều tăng. Cụ thể là dòng tiền vào tăng 46,66% tương ứng tăng
219.673.381.917 VNĐ, còn dòng tiền ra tăng 9,02% tương ứng tăng 41.069.840.559
VNĐ. Dòng tiền vào tăng chủ yếu là do lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi
vốn lưu động tăng 10,64% tương đương tăng 20.552.068.795 VNĐ, đây là hoạt động chính của công ty cho thấy dòng tiền tăng một cách bền vững và lành mạnh. Tuy nhiên dòng tiền vào tăng nhiều hơn dòng tiền ra, điều này cho thấy công ty tận dụng tốt những gì bỏ ra càng chứng tỏ một điều rằng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đã không hề xấu đi trong tình hình hiện nay mà ngược lại.
2.4.3 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư
Vì đang thực hiện chính sách thận trọng và an toàn trong các hoạt động đầu tư nền dòng tiền đầu tư của công ty giảm rõ rệt trong kì so với kì trước. Cụ thể dòng ra giảm mạnh 88,85% tương ứng giảm 22.576.899.639 VNĐ, theo đó dòng tiền vào giảm
61,22% tương ứng giảm 69.691.329.443 VNĐ. Dòng ra giảm là do trong kì công ty giảm chi để mua tài sản cốđịnh 90,74%, giảm chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 100%. Còn dòng thu giảm là do trong kì công ty không co khoản thu từ cho vay và thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác. Có thể thấy rằng công ty chấp nhận thất thoát một khoản thu từđây nhưng bù lại có thểné tránh được những rủi ro mà những khoản này có thể mang lại.
2.4.4 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
Dựa vào bảng phân tích trên thì thấy một sự tăng đột biến so với kì trước trong dòng thu từ hoạt động tài chính trong khi dòng ra chỉ tăng ở mức không đáng kể so với dòng thu. Cụ thể dòng thu tăng 2432,06% tương ứng tăng 496.140.000.000 VNĐ gấp 9 lần dòng ra tăng là 53.438.971.000 VNĐ tương ứng tăng 173,79%. Sở dĩ tăng đột biến toàn bộ là do khoản tăng từ tiền thu phát hành cổ phiếu với mức tăngtương ứng với dòng thu. Còn dòng ra tăng là do công ty phải trả cổ tức cho các cổđông.
2.5 PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
2.5.1 Các chỉ số phản ánh cấu trúc tài chính và tình hình đầu tư
2.5.1.1 Hệ số nợ
Hệ số nợ cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn vay. ệ ố ợ = Nợ phải trả Tổng tài sảnx 100% Hệ số nợ (%) Đầu kỳ = Nợ phải trả = 1.022.086.984.716 = 41,55 x 100% 2.459.637.372.036 Cuối kỳ Tổng tài sản = 1.358.131.784.713 = 40,29 3.370.741.927.969
Ta thấy, thời điểm quý III/2012 hệ số nợ của công ty giảm 1,26% so với cùng kỳ năm trước (quý III/2012 HSN = 40,29%; quý III/2011 HSN = 41,55%) tuy hệ số tăng không cao nhưng vẫn thể hiện trong chính sách giảm nợ vay của công ty. Doanh nghiệp
đã chủ động hơn về tài chính trong năm của mình, công ty huy động vốn từ các cổ đông
cho quá trình kinh doanh của công ty.
2.5.1.2 Hệ số tự tài trợ
Hệ số tự tài trợ cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu. ệ ố ự à ợ = Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản x100% Hệ số tự tài trợ (%) Đầu kỳ = Vốn chủ sở hữu = 1.437.550.387.432 = 58,45 x 100% 2.459.637.372.036 Cuối kỳ Tổng tài sản = 2.012.637.143.256 = 59,71 3.370.741.927.969
Tương đương với việc giảm hệ số nợ thì hệ số tự trả nợ của công ty quý III/2012
đã tăng 1,26%, công ty đã tự chủhơn trong quá trình kinh doanh của mình.
2.5.1.3 Tỷ suất đầu tư
ệ ốđầ ư= Tài sản cốđịnh
Tỷ suất đầu tư (%) Đầu kỳ = Tài sản cố định x100% = 258.012.263.037 = 10,49 2.459.637.372.036 Cuối kỳ Tổng tài sản = 233.623.549.962 = 6,93 3.370.741.927.969
Tỷ suất đầu tư phản ánh tỷ trọng TSCĐ trong tổng tài sản của công ty, nói lên mức
độ quan trọng của TSCĐ. Quý III/2012 tỷ suất đầu tư là 6,93% giảm 3,56% do tài sản cố định giảm mà tổng tài sản lại tăng. Điều đó cho thấy công ty đang hạn chế đầu tư thêm máy móc không cần thiết và rút vốn khỏi liên doanh vì công ty đang thận trọng trong môi
trường kinh tế hiện nay.
2.5.1.4 Tỷ suất tự tài trợ tài sản cốđịnh dài hạn
Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn =Nguồn vốn CSH
Tài sản dài hạn x100%
Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn (%) Đầu kỳ = Nguồn vốn CSH = 1.437.550.387.432 = 213,70 x 100 672.700.102.914 Cuối kỳ Tài sản dài hạn = 2.012.637.143.256 = 339,41 592.982.329.787
Tỷ suất tự trả nợ tài sản dài hạn nói lên mức độ đóng góp của vốn chủ sở hữu đối với các khoản sử dụng dài hạn.
Quý III/2012 tỷ suất tự trả nợ TSDH này tăng 125,71% so với cùng kỳnăm trước ( quý III/2011 là 213,70%, quý III/2012 là 339,41%) là do nguồn vốn chủ sở hữu tăng
nhanh còn TSDH lại giảm. Điều đó cho thấy doanh nghiệp có khả năng huy động vốn tốt
để tự phục vụ cho hoạt động sản xuất của mình. Tuy nhiên công ty không đầu tư mở rộng quy mô sản xuất mà phát triển theo chiều sâu, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh tăng
khả năng sản xuất, giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh cho doanh nghiệp. Về khoản này doanh nghiệp đã làm tốt.
2.5.2 Phân tích tình hình công nợ và khảnăng thanh toán
2.5.2.1 Tình hình công nợ
Chỉ tiêu Đầu năm 2012 Quý III/2012
Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ % I. Các khoản phải thu
NH 1.175.851.392.043 1.493.363.668.033 317.512.275.990 27
1. Phải thu khách hàng 1.124.378.275.130 1.470.590.371.729 346.212.096.599 31 2. Trả trước cho người bán 36.348.491.775 48.846.412.720 12.497.920.945 34 3. Các khoản phải thu
khác 15.124.625.138 20.834.768.730 5.710.143.592 38 4. Dự phòng thu ngắn hạn
khó đòi (29.407.050.753) (46.907.885.146) -17.500.834.393 60
II. Các khoản phải trả
NH 932.079.803.267 1.156.126.038.972 224.046.235.705 24
1. Phải trả cho người bán 361.690.845.808 333.705.885.040 -27.984.960.768 -8 2. Người mua trả tiền
trước 95.770.303.738 120.860.098.558 25.089.794.820 26
3. Thuế và các khoản phải
nộp NN 61.343.815.664 44.349.276.469 -16.994.539.195 -28 4. Chi phí phải trả 340.298.260.443 568.954.816.279 228.656.555.836 67 5. Phải trả nội bộ 43.766.025.693 51.268.386.991 7.502.361.298 6. Các khoản phải trả khác 3.084.951.914 2.818.931.560 -266.020.354 -9 7. Quỹkhen thưởng phúc lợi 26.125.600.007 34.168.644.075 8.043.044.068 31 8. Doanh thu chưa thực
hiện 82.749.061.548 194.547.277.760 111.798.216.212 135
10. Tỷ suất các khoản
phải thu / khoản phải trả 126,15% 129,17%
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy các khoản phải thu lớn hơn các khoản phải trả và
có xu hướng tắng thì công ty Cotec đang bị người khác chiếm dụng vốn. Để xem xét tính chất hợp lý của từng khoản thu ta đi phân tích các chỉ tiêu sau.
2.5.2.2 Khảnăng thanh toán
Khảnăng thanh toán tổng quát
ệ ố ℎả ă ℎ ℎ á ổ á = ổ à ả
ợ ℎả ả
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Đầu kỳ = Tổng tài sản = 2.459.637.372.036 = 2,41 1.022.086.984.716 Cuối kỳ Nợ phải trả = 3.370.741.927.969 = 2,48 1.358.131.784.713
Nhận xét:
Trong cả 2 kì thì hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty đề lớn hơn 2, cho thấy toàn bộ tài sản của doanh nghiệp có khảnăng đảm đương được toàn bộ nợ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không lo mất khảnăng thanh toán.
Khảnăng thanh toán hiện hành
Đểđo lường khảnăng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn người ta dùng TSNH
Ý nghĩa: Tài sản ngắn hạn có khả năng đảm đương được các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải vay thêm. Vì vậy, yêu cầu cần phải lớn hơn 1 (thông thường lớn hơn 2).. Công thức:
ệ ố ℎả ă ℎ ℎ á ℎ ệ ℎà ℎ = à ả ắ ℎạ
ợ ắ ạ
Khả năng thanh toán hiện hành
Đầu kỳ = Tài sản ngắn hạn = 1.786.937.269.122 = 1,76 1.014.828.864.815 Cuối kỳ Nợ ngắn hạn = 2.777.759.598.122 = 2,06 1.350.673.316.732 Nhận xét:
Nhìn chung, hệ số khả năng thanh toán hiện hành của công ty ở cả 2 năm đều lớn
hơn 1, nhưng trong quý III/2012 thì hệ sốnày đã có sự cải thiện đáng kể (lớn hơn 2). Cho
thấy doanh nghiệp đã có đủ khả năng thanh toán vì: nợ phải trả bằng tiền mặt, và TSNH gồm công cụ, dụng cụ, nguyên vật liệu…trong một thời gian ngắn không chuyển thành tiền mặt nhanh được đợi thu tiền về rồi mới trả, phải mất thời gian dài; thứ hai là không có sự trùng lặp vừa thu tiền về vừa phải trả ngay, mà thu lệch chi nhau. Cho nên khảnăng
thanh toán hiện hành lớn hơn 2 của doanh nghiệp là đảm bảo các khoản nợ. Khả năng thanh toán nhanh
Khắc phụđiểm yếu của tỷ số khảnăng thanh toán hiện hành.
Ý nghĩa: Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải vay thêm và bán hàng tồn kho
ℎả ă ℎ ℎ á ℎ ℎ= − à ồ ℎ
ợ ắ ℎạ 100%
Khả năng thanh toán nhanh
Đầu kỳ = TS ngắn hạn - Hàng tồn kho = 1.421.765.704.029 = 1,40 1.014.828.864.815 Cuối kỳ Nợ ngắn hạn = 2.433.510.168.466 = 1,80 1.350.673.316.732
Nhận xét:
Cuối quý III/2012 công ty có hệ số khả năng thanh toán nhanh hơn so với cùng kỳ năm ngoái mà đã cao hơn 1. Do quý III/2012 các khoản tiền mặt và phải thu khách hàng
tăng nhiều nên công ty có khảnăng trả các khoản vay ngắn hạn đến hạn, tỷ số này tại quý III/2012 là khá an toàn.
Khảnăng thanh toán lãi vay
Hệ sốnày dùng đểđánh giá khảnăng thanh toán tiền lãi vay hàng năm của công ty.
ệ ố ℎả ă ℎ ℎ á ã = ã
Khả năng thanh toán lãi vay
Kỳ trước = EBIT = 197.288.679.501 = - 0
Kỳ này Lãi vay 206.540.026.274 465,16
444.017.567
Nhận xét:
Cuối quý III/2011 hệ sống thanh toán lãi vay là 0 vì công ty không có chi phí lãi vay còn trong năm 2012 đã tăng mạnh lên đến 465,16. Do EBIT trong năm 2012 đang tăng lên đến 104,69% so với cùng kỳnăm 2011 trong khi chi phí lãi vay chỉ chiếm một tỷ
trọng nhỏ. Cho thấy khảnăng thanh toán lãi vay của công ty là rất lớn. Vốn lưu động
Vốn lưu động là cách nhìn khác về khảnăng thanh toán ngắn hạn.
Ý nghĩa: Công ty có đủ vốn để phục vụ cho các hoạt động hiện tại, sẵn sàng thanh toán cho những nhu cầu vốn trong ngắn hạn, nhu cầu mở rộng đầu tư, trả những khoản đột xuất… mà không phải vay thêm 1 khoản nợ nào.
Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn Vốn lưu động Đầu kỳ = TSNH - Nợ ngắn hạn = 772.108.404.307 Cuối kỳ = 1.427.086.281.450 Nhận xét:
Vào quý III/2012 thì lượng vốn lưu động tăng lên rõ rệt, từ 772.108.404.307 VNĐ ở quý III/2011 lên 1.427.086.281.450 VNĐ. Như vậy ta có thể nói rằng trong năm vốn