Phân tích chi tiết tài sản ngắn hạn

Một phần của tài liệu Đề tài: Phân tích hoạt động kinh tế pot (Trang 31 - 74)

Tài sản

Đầu Kỳ Cuối kỳ

Chênh lệch

(01/01/2012) (30/09/2012)

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền

Tương

đối TT

(%) (%) (%) (%)

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

251.978.411.295 100 919.951.414.909 100 667.973.003.614 265,09 0

1.Tiền mặt 12.144.466 0 1.057.900.330 0,11 1.045.755.864 8610,97 0,11 2. Tiền gởi ngân hàng 1.536.266.829 0,61 57.098.659.979 6,21 55.562.393.150 3616,72 5,6 2. Các khoản tương

đương tiền

250.430.000.000 99,39 861.794.854.600 93,68 611.364.854.600 244,13 -5,71

Nhận xét:

Tiền mặt và các khoản tương đương tiền tăng lên ở quý III/2012 so với quý I/2012 là 667.973.003.614 VNĐ với tỷ lệ là 265,09%, trong đó tiền mặt tăng 1.045.755.864

VNĐ tương đương tăng 8610,97%, tiền gửi ngân tăng 55.562.393.150VNĐ tương đương tăng 3616,72% và các khoản tương đương tiền tăng 611.364.584.600 VNĐ tương đương tăng 244,13%. Do cuối quý III/2012 công ty thu về một lượng tiền mặt từ việc thanh lý thiết bịmáy móc mà phương tiện vận tải cũ và công ty đã bàn giao nghiệm thu nhiều công trình và chưa sử dụng vào việc gì. Việc này đồng nghĩa với vào thời điểm Quý III/2012 thì khả năng thanh toán của công ty tăng lên, công ty có điều kiện thuận lợi để thực hiện các giao dịch cần tiền. Thời điểm Quý III/2012 tiền mặt đã chiếm 0,11% trong tổng tài

Dự trữ tiền mặt trong thời điểm lãi suất vay vốn ngân hàng cao như hiện nay thì giúp công ty không bị lệ thuộc nhiều vào ngân hàng, chủ động trong nguồn vốn lưu động cho các hợp đồng đang thực hiện, tuy nghiên, dự trữ một lượng tiền mặt lớn và lâu chưa

chắc là giải pháp tốt vì sẽ mất đi chi phí cơ hội của lượng tiền.

2.1.2.2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

Tài sản

Đầu kỳ Cuối kỳ

Chênh lệch

(01/01/2012) (30/09/2012)

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền Tương đối Tỷ trọng

(%) (%) (%) (%)

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 4.900.450.000 100 5.375.345.000 100 474.895.000 9,69 0

1. Đầu tư ngắn hạn 7.616.192.450 155,42 7.616.192.450 141,69 0 0 (13,73) 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư

ngắn hạn (*) (2.715.742.450) (55,42) (2.240.847.450) (41,69) 474.895.000 (17,49) 13,73

Nhận xét: Ta thấy các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty cuối kỳ so với đầu kỳ tăng nhẹ 9,69% tương ứng tăng 474.895.000 VNĐ. Tăng là do Dự phòng giảm giá chứng

khoán đầu tư ngắn hạn giảm (17,49)%, kéo theo tỷ trọng thâm hụt khoản tài sản này cũng

giảm theo xuống còn 141,69%. Làm tăng giá trị của tài sản này lên một khoản tương ứng.

Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với công ty, bắt đầu cho thấy sự khởi sắc từ các khoản

đầu tư này. Tuy nhiên, tỷ trọng này vẫn còn chiếm khá lớn, do đó đối với các khoản này vẫn còn chứa rất nhiều rủi ro. Chính vì thế công ty cần phải có những chính sách phù hợp

để hạn chế hoặc né tránh những rủi ro này.

Các khoản đầu tư tài

chính ngắn hạn

Đầu kỳ Cuối kỳ

Chênh lệch

(01/01/2012) (30/09/2012)

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền

Tương đối Tỷ trọng (%) (%) (%) (%) 1. Đầu tư ngắn hạn 7.616.192.450 100 7.616.192.450 100 0 0 0 ĐT công ty cổ phần cao su Hòa Bình 2.051.942.650 26,94 2.051.942.650 26,94 0 0 0 ĐT công ty cổ phần cao su Đồng Phú 637.871.300 8,38 637.871.300 8,38 0 0 0 ĐT tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí 2.542.808.500 33,39 2.542.808.500 33,39 0 0 0 ĐT công ty cổ phần

sữa Việt Nam 2.383.570.000 31,3 2.383.570.000 31,3 0 0 0

Mặt khác, Ta thấy khoản đầu tư ngắn hạn không đổi. Chứng tỏ trong kỳcông ty đã

không đầu tư thêm vào khoản này, thể hiện sự thận trọng và an toàn trong đầu tư. Đây

cũng là một điều dễ hiểu vì trong thời gian này thị trường chứng khoán đang xuống dốc và rất rủi ro. Tuy nhiên nhìn vào danh mục đầu tư ở đầu kỳ thì ta thấy chiếm tỷ trọng lớn nhất đó là đầu tư vào Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí (33,39%). Tiếp theo là công ty cổ phần sữa Việt Nam (31,3%), tiếp theo nữa là Công ty cổ phần cao su Hòa Bình (26,94%). Và cuối cùng là Công ty cổ phần cao su Đồng Phú (8,38%). Chứng tỏ công ty

đầu tư có chủ ý, trọng tâm không đầu tư tràn lan, dàn trải và chỉ đầu tư vào các cổ phiếu có tiềm năng và khảnăng sinh lời.

2.1.2.3 Các khoản phải thu ngắn hạn

Tài sản

Đầu kỳ Cuối kỳ

Chênh lệch

(01/01/2012) (30/09/2012)

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền

Tương đối Tỷ trọng (%) (%) (%) (%) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1.146.444.341.290 100 1.493.363.668.033 100 346.919.326.743 30,26 0 1. Phải thu khách hàng 1.124.378.275.130 98,08 1.470.590.371.729 98,48 346.212.096.599 30,79 0,4 2. Trả trước cho người bán 36.348.491.775 3,17 48.846.412.720 3,27 12.497.920.945 34,38 0,1 3. Các khoản phải thu khác 15.124.625.138 1,32 20.834.768.730 1,4 5.710.143.592 37,75 0,08 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) -291.407.050.753 -2,57 -46.907.885.146 -3,14 -17.500.834.393 59,51 -0,57 Nhận xét:

Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty tại quý III/2012 so với đầu quý I đã tăng

thêm 346.919.326.743 VNĐ tương đương với tỷ lệ tăng là 30,26% tuy nhiên cơ cấu vốn của nó lại giảm còn 44,3% tổng tài sản trong quý III/2012, đầu kì cơ cấu này là 44,7%.

Có thể nói công ty đã thu hồi được các khoản phải thu ngắn hạn dẫn tới việc lưu động vốn trong khâu thanh toán, hay nói cách khác tài sản của công ty đang được luân chuyển tốt.

Cụ thể trong khoản phải thu ngắn hạn thì phải thu khách hàng đã tăng thêm

346.212.096.599 VNĐ (tương đương với tỷ lể tăng 30,79%) so với đầu kỳ. Các khoản phải thu này bao gồm thu từ bên thứ ba và các bên có liên quan cụ thể là Công ty Cổ Phần

Đầu Tư Xây Dựng Phú Gia Hưng và Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Uy Nam. Với các nghiệp vụ chủ yếu là Chi phí xây dựng, Cung cấp dịch vụ Xây dựng, cho thuê máy móc thiết bị, cho thuê văn phòng.

Các khoản phải thu khác có mức tăng nhẹ (37,75%) so với đầu kỳ, khoản tiền chênh lệch là 5.710.143.592VNĐ.

Khoản trả trước cho người bán giảm so với cùng kỳ năm trước, mức tăng là

12.497.920.945 VNĐ ( tương ứng 34,38%).

Nhìn chung ta thấy các khoản phải thu ngắn hạn của công ty cuối kỳ so với đầu kỳ tăng, tuy tỷ trọng giảm xuống 2,4% còn 44,3% nhưng chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng tài sản. Điều này phản ánh chính sách tín dụng và việc thanh toán đối với khách hàng là chưa

tốt. Cụ thể là việc thu hồi các khoản nợ của khách hàng là chưa tốt. Làm cho công ty bị

chiếm dụng vốn. Chính vì thế cần phải tập trung thu hồi các khoản nợ nhanh chóng để làm tăng lượng vốn lưu động giúp công ty chủ động trong quá trình sản xuất. Hạn chế

tình trạng bị chiếm dụng vốn.

Khoản phải thu khách hàng tăng chứng tỏ tình hình sản xuất trong kỳ có tiến triển tốt, ký kết được nhiều hợp đồng. Tuy nhiên Công ty cần phải có chính sách thanh toán với khách hàng cho hợp lý, không để khoản phải thu khách hàng này tăng quá cao sẽ khiến công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn, đồng thời rất rủi ro trong thời buổi hiện nay.

Mặt khác, ta thấy khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi đã làm tài sản bị thâm hụt 17.500.834.393 VNĐ chứng tỏ công ty vẫn chưa thu hồi được các khoản nợ đến hạn. Vậy nên cần phải chú ý hơn và có những biện pháp hiệu quảhơn trong việc thu hồi các khoản nợ khó đòi này. Đồng thời phải khắc phục tình trạng này bằng cách xem xét kỹ, chỉ

chấp nhận bán nợ cho những đối tượng có khả năng trả nợ, và có tình hình tài chính lành mạnh. 2.1.2.4 Hàng tồn kho Tài sản Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch (01/01/2012) (30/09/2012)

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền

Tương đối Tỷ trọng (%) (%) (%) (%) 1. Hàng tồn kho 365.171.565.093 100 344.249.429.656 100 (20.922.135.437) (5,73) 0 1.1 Nguyên Vật liệu 0 0 0 0 0 0 0 1. 2 Chi phí SXKD dỡ dang 365.171.565.093 100 354.899.429.656 103,09 (10.272.135.437) (2,81) 3,09 1.3 Thành phẩm 0 0 0 0 0 0 0 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 0 0 (10.650.000.000) (3,09) (10.650.000.000) (3,09) Nhận xét:

Hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng lớn đối với các công ty xây dựng. Khảnăng quy

đổi sang tiền mặt của khoản này phải cần có thời gian dài. Vì vậy mà công ty cần chú trọng vào khoản này.

Ta thấy khoản mục hàng tồn kho của công ty cuối kỳ so với đầu kỳ giảm 5,73%

tương ứng 20.922.135.437 VNĐ. Tỷ trọng giảm 4,7% còn 10,2% trong tổng tài sản đứng

doanh dở dang. Khoản mục nguyên vật liệu không có vì trong thời gian này thị trường nguyên vật liệu rất dồi dào chính vì thếcông ty đã không tích trữ vật liệu.

Mặt khác Dự phòng giảm giá hàng tồn kho tăng 10.650.000.000VNĐ đã làm thâm hụt khoản tài sản này một lượng tương ứng. Điều này ảnh hưởng xấu đến thu nhập sau này của công ty.

Bảng chi tiết chi phí SXKD dở dang

Hàng tồn kho

Đầu kỳ Cuối kỳ

Chênh lệch

(01/01/2012) (30/09/2012)

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền

Tương đối Tỷ trọng (%) (%) (%) (%) Cao ốc Tricon 68.147.769.259 18,66 71.044.625.846 20,02 2.896.856.587 4,25 1,36 Khu phức hợp Mandarin 48.237.918.270 13,21 34.725.615.257 9,78 -13.512.303.013 -28,01 -3,43 Khách sạn Pullman Sài gòn - Phần thân 0 29.403.353.921 8,28 29.403.353.921 8,28 Căn hộ cao cấp The

Everrich Quận 7 33.825.818.982 9,26 28.572.212.328 8,05 -5.253.606.654 -15,53 -1,21 Tòa nhà Euro Windows 20.060.486.394 5,49 27.512.980.953 7,75 7.452.494.559 37,15 2,26 Khu phức hợp xây lắp

điện 1 0 20.624.929.860 5,81 20.624.929.860 5,81 Công trình City Garden 0 20.330.947.959 5,73 20.330.947.959 5,73 Cao ốc Viglacera 19.635.764.552 5,38 17.509.430.946 4,93 -2.126.333.606 -10,83 -0,45 Văn phòng ngân hàng

Nam Á 15.247.683.375 4,18 16.757.695.992 4,72 1.510.012.617 9,9 0,54 Chung cư cao tầng Sài

gòn Pavillon 0 15.700.673.864 4,42 15.700.673.864 4,42 Khu căn hộ cao cấp The

Kenton 34.464.334.970 9,44 14.990.594.840 4,22 -19.473.740.130 -56,5 -5,22 Khách sạn Starcity Nha

Trang 0 11.594.649.350 3,27 11.594.649.350 3,27 Cao ốc 381 Bến chương

Dương 15.213.252.272 4,17 9.027.670.580 2,54 -6.185.581.692 -40,66 -1,63 Hồ bơi công viên giải trí

số 1 1.084.889.498 0,3 8.313.349.947 2,34 7.228.460.449 666,29 2,04 Căn hộ cao câp

Wartermark 0 6.283.665.492 1,77 6.283.665.492 1,77 Căn hộ cao cấp starcity 14.869.609.392 4,07 644.573.936 0,18 -14.225.035.456 -95,67 -3,89 Căn hộ cao cấp Dimond

Island 33.181.292.296 9,09 0 -33.181.292.296 -100 -9,09 Mở rộng nhà máy sữa

Dielac 25.751.542.940 7,05 0 -25.751.542.940 -100 -7,05 Căn hộ cao cấp Thanh Đa 11.548.703.343 3,16 0 -11.548.703.343 -100 -3,16 Các công trình khác 23.902.499.550 6,55 21.862.458.585 6,16 -2.040.040.965 -8,53 -0,39

Tổng 365.171.565.093 100 354.899.429.656 100 -10.272.135.437 -2,81 0 Nhận xét:

Ta thấy trong kỳ Công ty đã hoàn thành bàn giao được 3 công trình đó là: Căn hộ

caocấp Dimond Island, Mở rộng nhà máy sữa Dielac, Căn hộ cao cấp Thanh Đa với tổng giá trị70.481.538.579 VNĐđồng làm giảm chi phí SXKD dở dang một lượng tương ứng.

Đồng thời một số công trình với giá trị lớn khác chi phí SXKD dở dang cũng giảm so với

đầu kỳ. Chứng tỏ Công ty sản xuất tập trung. Đẩy nhanh tiến độ các công trình trọng

điểm, nhanh chóng hoàn thành nghiệm thu bàn giao thu hồi vốn.

Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có một số công trình với giá trị nhỏ chi phí SXKD dở dang tăng so với đầu kỳ. Cty cũng cần phải chú trọng đến tiến độ của các công trình này

để nâng cao uy tín. Đặc biệt với công trình Cao ốc Tricon với giá trị rất lớn nhưng trong

kỳ Cty vẫn chưa hoàn thành và nghiệm thu được phần nào. Cần phải chú trọng đối với công trình này.

Trong kỳ công ty cũng đã ký thêm một số hợp đồng như Khách sạn Pullman Sài gòn - Phần thân, Khu phức hợp xây lắp điện 1, Công trình City Garden, Chung cư cao

tầng Sài gòn Pavillon, Khách sạn Starcity Nha Trang, Căn hộ cao câp Wartermark đã làm

tăng chi phí sx kinh doanh dở dang lên 103.938.220.446 VNĐđồng.

2.1.2.5 Tài sản ngắn hạn khác

Tài sản

Đầu kỳ Cuối kỳ

Chênh lệch

(01/01/2012) (30/09/2012)

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền

Tương đối Tỷ trọng (%) (%) (%) (%) V. Tài sản ngắn hạn khác 18.442.501.444 100 14.819.740.584 100 -3.622.760.860 -19,64 0 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 927.073.604 5,03 112.870.000 0,76 -814.203.604 -87,83 -4,27 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 0 0 311.682.252 2,1 311.682.252 2,1 4.1 Ký Quỹ 5.414.207.973 29,36 6.324.757.715 42,68 910.549.742 16,82 13,32 4.2 Tạm ứng cho đội thi công 12.101.219.867 65,62 8.070.430.617 54,46 -4.030.789.250 -33,31 -11,16

Nhận xét: Tài khoản ngắn hạn khác của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng không lớn và có mức thay đổi không nhiều, mức độ chênh lệch giữa cuối kì và đầu kì là giảm

3.622.760.86 VNĐ ( tỷ lệ tăng 19,64%). Tài sản này giảm chủ yếu do khản tạm ứng cho

đội thi công với mức 4.030.789.250 VNĐ với tỷ lệ là 33,31%. Điều này chứng tỏ công ty đã có nghiệm trong viêc tạm ứng để giảm thiểu rủi ro cho tài sản của mình. Mặt khác chi

phí trả trước giảm 814.203.604 VNĐ với tỷ lệ giảm là 87,83%. Nguyên nhân là do trong kì công ty không mua sắm thêm nguyên vật liệu.

2.1.3 Phân tích chi tiết tài sản dài hạn 2.1.3.1 Các khoản phải thu dài hạn

Khoản phải thu dài hạn nó giống như là một khoản nợ khó đòi. Trong kì công ty không có khoản này là điều đáng mừng vì công ty có thểthoát được một phần gánh nặng do khoản này tạo ra.

2.1.3.2 Tài sản cốđịnh

Tài sản

Đầu Năm Cuối kỳ

Chênh lệch

(01/01/2012) (30/09/2012)

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền

Tương đối Tỷ trọng (%) (%) (%) (%) II. Tài sản cố định 258.012.263.037 100 233.623.549.962 100 -24.388.713.075 -9,45 0 1. Tài sản cố định hữu hình 166.753.187.696 64,63 143.520.512.798 61,43 -23.232.674.898 -13,93 -3,2 Nguyên giá 260.917.726.271 101,13 263.446.928.917 112,77 2.529.202.646 0,97 11,64 Giá trị hao mòn lũy

kế (*) -94.164.538.575 -36,5 -119.926.416.119 -51,33 -25.761.877.544 27,36 - 14,83 2. Tài sản cố định vô hình 89.487.685.283 34,68 88.506.936.488 37,88 -980.748.795 -1,1 3,2 Nguyên giá 92.260.160.590 35,76 92.260.160.590 39,49 0 0 3,73 Giá trị hao mòn lũy

kế (*) -2.772.475.307 -1,07 -3.753.224.102 -1,61 -980.748.795 35,37 -0,54 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1.771.390.058 0,69 1.596.100.676 0,68 -175.289.382 -9,9 -0,01 Nhận xét: Tài sản cố định giảm chủ yếu là do TSCĐHH giảm, TSCĐ giảm 24.388.713.075 VNĐ với tỷ lệ giảm 9,45% so với đầu kì.

TSCĐ hữu hình giảm chủ yếu là hạn chế mua sắm thêm mua máy móc thiết bị xây dựng công trình và thanh lý những máy móc không cần thiết để giảm chi phí khấu hao. Tỷ

trọng của TSCĐ trên tổng tài sản đã giảm xuống 3,56% còn 6,93%, công ty đang rất thận trọng trong việc đầu tư tài sản cốđịnh với bối cảnh hiện nay.

Chi phí xây dựng dở dang quý III/2012 giảm 175.289.382 VNĐ tương ứng giảm

9,9%so với đầu kì một con số không đáng nhưng có thể nói lên được là công ty đang thắt

2.1.3.3 Bất động sản đầu tư

Tài sản

Đầu Kỳ Cuối kỳ

Chênh lệch

(01/01/2012) (30/09/2012)

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền

Tương đối Tỷ trọng (%) (%) (%) (%) III. Bất động sản đầu tư 99.725.553.481 100 97.146.444.343 100 -2.579.109.138 -2,59 0 Nguyên giá 103.164.365.665 103,45 103.164.365.665 106,19 0 0 2,74 Giá trị hao mòn lũy kế (*) -3.438.812.184 -3,45 -6.017.921.322 -6,19 -2.579.109.138 75 -2,74

Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy đây là tình hình chung của các công ty xây dựng hiện nay là mục đầu tư bất động sản không tăng nhưng phải trả một khoản chi phí cho các

khaonr đã đầu tư trước đó. Cụ thể là bất động sản đầu tư của công ty Cotec giảm

2.579.109.138 VNĐ tương ứng giảm 2,59% là do phải khấu hao bất động sản đã đầu tư trước đó tương ứng một khoản bằng với khoản giảm bất động sản đầu tư.

2.1.3.4 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

Tài sản

Đầu Kỳ Cuối kỳ

Chênh lệch

(01/01/2012) (30/09/2012)

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền Tương đối

Tỷ

trọng

(%) (%) (%) (%)

IV. Các khoản đầu

tư tài chính dài hạn 116.334.313.409 100 116.812.313.409 100 478.000.000 0,41 0

1. Đầu tư vào công ty

liên kết 110.544.500.000 95,02 111.022.500.000 95,04 478.000.000 0,43 0,02 2.1 Đầu tư vào cổ

phiếu 25.202.000.000 21,66 25.202.000.000 21,57 0 0 -0,09 2.1 Khác 5.000.000.000 4,3 5.000.000.000 4,28 0 0 -0,02 3.1 Dự phòng giảm

giá đầu tư đầu tư vào công ty liên kết (*)

-912.186.591 -0,78 -912.186.591 -0,78 0 0 0 3.1 Dự phòng giảm

giá đầu tư vào cổ phiếu (*)

-23.500.000.000 -20,2 -23.500.000.000 -20,12 0 0 0,08

Một phần của tài liệu Đề tài: Phân tích hoạt động kinh tế pot (Trang 31 - 74)