Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

Một phần của tài liệu Đề tài: Phân tích hoạt động kinh tế pot (Trang 32 - 33)

Tài sản

Đầu kỳ Cuối kỳ

Chênh lệch

(01/01/2012) (30/09/2012)

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền Tương đối Tỷ trọng

(%) (%) (%) (%)

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 4.900.450.000 100 5.375.345.000 100 474.895.000 9,69 0

1. Đầu tư ngắn hạn 7.616.192.450 155,42 7.616.192.450 141,69 0 0 (13,73) 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư

ngắn hạn (*) (2.715.742.450) (55,42) (2.240.847.450) (41,69) 474.895.000 (17,49) 13,73

Nhận xét: Ta thấy các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty cuối kỳ so với đầu kỳ tăng nhẹ 9,69% tương ứng tăng 474.895.000 VNĐ. Tăng là do Dự phòng giảm giá chứng

khoán đầu tư ngắn hạn giảm (17,49)%, kéo theo tỷ trọng thâm hụt khoản tài sản này cũng

giảm theo xuống còn 141,69%. Làm tăng giá trị của tài sản này lên một khoản tương ứng.

Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với công ty, bắt đầu cho thấy sự khởi sắc từ các khoản

đầu tư này. Tuy nhiên, tỷ trọng này vẫn còn chiếm khá lớn, do đó đối với các khoản này vẫn còn chứa rất nhiều rủi ro. Chính vì thế công ty cần phải có những chính sách phù hợp

để hạn chế hoặc né tránh những rủi ro này.

Các khoản đầu tư tài

chính ngắn hạn

Đầu kỳ Cuối kỳ

Chênh lệch

(01/01/2012) (30/09/2012)

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền

Tương đối Tỷ trọng (%) (%) (%) (%) 1. Đầu tư ngắn hạn 7.616.192.450 100 7.616.192.450 100 0 0 0 ĐT công ty cổ phần cao su Hòa Bình 2.051.942.650 26,94 2.051.942.650 26,94 0 0 0 ĐT công ty cổ phần cao su Đồng Phú 637.871.300 8,38 637.871.300 8,38 0 0 0 ĐT tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí 2.542.808.500 33,39 2.542.808.500 33,39 0 0 0 ĐT công ty cổ phần

sữa Việt Nam 2.383.570.000 31,3 2.383.570.000 31,3 0 0 0

Mặt khác, Ta thấy khoản đầu tư ngắn hạn không đổi. Chứng tỏ trong kỳcông ty đã

không đầu tư thêm vào khoản này, thể hiện sự thận trọng và an toàn trong đầu tư. Đây

cũng là một điều dễ hiểu vì trong thời gian này thị trường chứng khoán đang xuống dốc và rất rủi ro. Tuy nhiên nhìn vào danh mục đầu tư ở đầu kỳ thì ta thấy chiếm tỷ trọng lớn nhất đó là đầu tư vào Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí (33,39%). Tiếp theo là công ty cổ phần sữa Việt Nam (31,3%), tiếp theo nữa là Công ty cổ phần cao su Hòa Bình (26,94%). Và cuối cùng là Công ty cổ phần cao su Đồng Phú (8,38%). Chứng tỏ công ty

đầu tư có chủ ý, trọng tâm không đầu tư tràn lan, dàn trải và chỉ đầu tư vào các cổ phiếu có tiềm năng và khảnăng sinh lời.

Một phần của tài liệu Đề tài: Phân tích hoạt động kinh tế pot (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)