Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vận dụng hệ thống chi phí trên cơ sở hoạt động vào công tác kế toán tại viễn thông bình dương (Trang 28 - 30)

1.3 Qui trình ứng dụng ABC

1.3.1.3 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí

Để vận dụng ABC, phải xác định các chi phí phục vụ khơng thể tính trực tiếp, cịn gọi là chi phí chung, phát sinh ở những bộ phận phục vụ bao gồm : lập kế hoạch, thiết kế sản phẩm, quản lý phân xưởng, mua hàng, vận chuyển nguyên liệu, hệ thống thơng tin, mua hàng … và những chi phí khác ở cấp độ tồn doanh nghiệp như thuế thu nhập doanh nghiệp, bảo hiểm, chi phí về diện tích mặt bằng, chi phí thiết bị chuyên dụng, khấu hao tài sản (dùng chung cho tất cả các bộ phận)…

Việc phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí là việc làm cần thiết tiếp theo. Trên cở sở phân loại chi phí, q trình phân tích năng lực, điều kiện kinh doanh và mục tiêu kinh doanh, sẽ xác định các tiêu thức phân bổ phù hợp. Cĩ hai nhĩm tiêu thức phân bổ chi phí đĩ là nhĩm tiêu thức phân bổ đối với nguồn lực cố định và nhĩm tiêu thức phân bổ đối với nguồn lực biến đổi.

1.3.1.3.1 Phân loại định phí

Định phí là những chi phí mà doanh nghiệp phải chịu mà khơng tùy thuộc vào mức độ hoạt động của doanh nghiệp. Cĩ hai loại định phí :

- Định phí bắt buộc :

Là những chi phí cĩ liên quan đến máy mĩc thiết bị, nhà xưởng, cơ sở hạ tầng, chi phí quản lý, chi phí lương văn phịng…

Định phí bắt buộc cĩ bản chất lâu dài và khơng thể cắt giảm đến khơng cho dù mức độ hoạt động giảm xuống hoặc khi sản xuất bị gián đoạn.

- Định phí khơng bắt buộc :

Là những định phí cĩ thể thay đổi trong từng kỳ dự tốn của doanh nghiệp, do hành động của nhà quản trị quyết định khối lượng định phí này trong từng kỳ kinh doanh. Thuộc loại định phí này gồm chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu…Định phí khơng bắt buộc cĩ bản chất ngắn hạn và cĩ thể giảm chúng trong những trường hợp cần thiết.

1.3.1.3.2 Phân loại biến phí

Biến phí là những chi phí mà giá trị của nĩ sẽ tăng, giảm theo sự tăng, giảm về mức độ hoạt động. Tổng biến phí tăng khi mức độ hoạt động tăng và ngược lại. Nếu tính trên một đơn vị của mức độ hoạt động thì biến phí khơng đổi trong phạm vi phù hợp. Biến phí chỉ phát sinh khi cĩ hoạt động. Cĩ hai loại biến phí là biến phí thực thụ và biến phí cấp bậc.

- Biến phí thực thụ :

Là những chi phí cĩ sự biến động tỉ lệ với mức độ hoạt động. Ví dụ là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí bao bì đĩng gĩi, chi phí hoa hồng bán hàng…

- Biến phí cấp bậc :

Là những biến phí khơng biến động liên tục so với sự biến động liên tục của mức độ hoạt động.

Mức hoạt động phải đạt đến một mức độ nào đĩ mới dẫn đến sự biến động về chi phí. Tiền lương của thợ bảo trì máy mĩc thiết bị là một ví dụ.

1.3.1.3.1 Phân loại chi phí hỗn hợp

Chi phí hỗn hợp là chi phí mà thành phần của nĩ bao gồm cả yếu tố bất biến và khả biến. Ví dụ chi phí điện thoại gồm phần bất biến là thuê bao, phần khả biến là chi phí tính trên thời gian gọi.

Bảng 1.1 Phân loại chi phí theo nguyên tắc ứng xử của chi phí

Các khoản mục chi phí Định phí Biến phí

Bắt buộc bắt buộc Thực thụ Khơng Cấp bậc

1. Chi phí sản xuất chung

- Chi phí nhân viên x

- Chi phí vật liệu x

- Chi phí dụng cụ sản xuất x

- Chi phí khấu hao TSCĐ x

- Chi phí dịch vụ mua ngồi x x x

- Chi phí bằng tiền khác x

2. Chi phí bán hàng

- Chi phí nhân viên x

- Chi phí vật liệu bao bì x

- Chi phí dụng cụ x

- Chi phí khấu hao TSCĐ x

- Chi phí bảo hành hàng bán x

- Chi phí dịch vụ mua ngồi x x

- Chi phí bằng tiền khác x

3. Chi phí quản lý doanh nghiệp

- Chi phí nhân viên quản lý x

- Chi phí vật liệu quản lý x

- Chi phí đồ dùng văn phịng x

- Chi phí khấu hao TSCĐ x

- Chi phí thuế, phí và lệ phí x x

- Chi phí dự phịng x

- Chi phí dịch vụ mua ngồi x x

- Chi phí bằng tiền khác x

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vận dụng hệ thống chi phí trên cơ sở hoạt động vào công tác kế toán tại viễn thông bình dương (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)