- Chủ đề - Chủ đề nhánh
- Đề tài:
+ Nội dung trọng tâm + Nội dung kết hợp
+ Nội dung tích hợp ( nếu có)
+ Độ tuổi + Thời gian + Người dạy I. Mục tiêu 1. Kiến thức 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của giáo viên - Đồ dùng của trẻ
III. Tiến trình
* Ổn định – tạo hứng thú
- Có thể cho trẻ đọc thơ, xem phim, chơi trò chơi trò chuyện về chủ đề để dẫn dắt vào nội dung bài học.
* Tổ chức các hoạt động âm nhạc - Dạy hát ( Dạy vận động).
+ Giới thiệu tên bài hát, tác giả ( giới thiệu tên bài hát và vận động nếu là dạy vận động). Cơ có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Cô hát mẫu 2 lần ( Cô vừa hát vừa vận động nếu là dạy vận động).
+ Dạy trẻ hát. Nếu trẻ chưa thuộc bài hát dạy trẻ từng câu một lần, sau đó ghép cả bài và tổ chức cho trẻ hát dưới nhiều hình thức khác nhau. Nếu trẻ đã được làm quen với bài hát cho trẻ hát dưới nhiều hình thức khác nhau.
(Dạy vận động. Nếu trẻ chưa được làm quen với vận động cơ hát kết hợp vận động, phân tích cách thực hiện động tác. Dạy trẻ vận động từng câu một lần rồi cho trẻ thực hiện cả bài nhiều lần dưới nhiều hình thức khác nhau. Nếu trẻ đã được làm quen với vận động cô và trẻ vừa hát vừa vận động một lần sau đó cho trẻ vừa hát vừa vận động với nhiều hình thức khác nhau.)
- Nghe hát ( hoặc hoạt động khác)
+ Giới thiệu tên bài hát, tác giả hoặc xuất xứ. + Cô hát lần một + Đàn ( nhạc).
+ Giảng giải nội dung bài hát.
+ Cơ hát lần hai (có thể múa minh hoạ) + Giới thiệu về tính chất, giai điệu bài hát.
+ Cho trẻ nghe giai điệu bài hát.
- Trò chơi (có thể có hoặc khơng)
+ Giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi (cô giới thiệu rõ ràng, nếu cách chơi khó cơ phải làm mẫu cho trẻ xem).
+ Cho trẻ chơi + Nhận xét.
Sau mỗi lần chơi cô nâng cao yêu cầu của trò chơi để tạo hứng thú cho trẻ. Số lần chơi tuỳ thuộc vào hứng thú của trẻ với trò chơi và thời gian tiết học.
* Củng cố: hỏi lại tên bài hát của nội dung trọng tâm ( nếu là vận động cô hỏi lại tên bài hát và vận động), cho trẻ thực hiện lại nội dung trọng tâm và kết thúc tiết học.