2.2.1 Năng lực tài chính
2.2.1.1 Quy mơ vốn chủ sở hữu
Nhằm tăng cường năng lực tài chính phục vụ tốt hơn nhiệm vụ đầu tư cho nông nghiệp, nơng thơn, tháng 03/2010, Agribank được Chính phủ cấp bổ sung 10.202,11 tỷ đồng, nâng tổng vốn điều lệ Agribank lên 20.708 tỷ đồng và đến cuối năm 2011 tổng vốn điều lệ đạt 29.606 tỷ đồng, tiếp tục là Định chế tài chính có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. 6,513 10,548 10,924 11,283 20,708 29,606 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tỷ VNĐ Năm
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Agribank qua các năm)
Hình 2.1: Vốn điều lệ của Agribank từ 2006-2011
Theo biểu đồ trên cho thấy vốn điều lệ của Agribank ngày càng tăng, từ 6.513 tỷ đồng năm 2006 đã nâng lên 29.606 tỷ đồng vào năm 2011, tăng 42,97% so với năm 2010. Việc tăng vốn điều lệ sẽ góp phần gia tăng vốn chủ sở hữu của Agribank. Điều này sẽ giúp cho Agribank nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Bảng 2.1 : Quy mô vốn điều lệ của một số NHTM Việt Nam
Ngân hàng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tỷ VND Triệu USD3 Tỷ VND Triệu USD Tỷ VND Triệu USD4 Agribank 11.283 579 20.708 1.062 29.606 1.423 BIDV 10.499 538 14.600 749 23.011 1.106 Vietinbank 11.252 577 18.712 960 26.217 1.260 Sacombank 6.700 344 9.179 471 10.740 516 VCB 12.100 621 17.587 902 23.174 1.114 Eximbank 8.800 451 10.560 542 12.355 594 ACB 7.814 401 9.377 481 12.190 586 Techcombank 5.400 277 6.932 355 8.788 422 SCB 3.635 186 4.185 215 10.584 509 DongAbank 3.400 174 4.500 231 5.000 240 Seabank 5.058 260 5.355 274 5.355 257
(Nguồn: Báo cáo thường niên các NHTM; Tạp chí Ngân hàng, số 64 (T7/2011))
Tính đến nay Agribank vẫn là NHTM có tiềm lực tài chính mạnh nhất so với các NHTM khác trong nước nhưng nếu so với một số NHTM trong khu vực Đơng Nam Á thì mức vốn điều lệ như trên vẫn còn khá nhỏ bé.
Bảng 2.2: Quy mô vốn chủ sở hữu của một số NHTM trong khu vực ASEAN
Đơn vị tính: Triệu USD
Ngân hàng Quốc gia Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Development Bank of Singapore
LimiteTrang webd
Singapore 18.649 26.238 33.069 Maybank Malaysia 7.917 9.614 11.305 Bangkok Bank Public Co. Ltd. Thái Lan 6.263 7.615 7.792 Banco de Oro Unibank, Inc. Philippine
s
1.505 2.033 2.308
(Nguồn: Báo cáo thường niên các NHTM; Tạp chí khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 6(41).2010; Tạp chí cơng nghệ Ngân hàng số 64 (tháng 7 năm 2011))
3
Quy đổi theo tỷ giá trần giai đoạn 2009-2010: 1USD = 19.500 VNĐ
4
Với tiềm lực tài chính hùng mạnh của các NHNNg thì một khi cam kết của WTO hoàn toàn đựơc áp dụng năng lực cạnh tranh của Agribank sẽ bị ảnh hưởng rất lớn.
Về phương diện mức độ an toàn vốn, tỷ lệ an toàn vốn (CAR) của Agribank năm 2011 mới đạt 7,9% chưa đạt chuẩn quốc tế theo yêu cầu của Basel II, do vốn điều lệ của Agribank nhà nước chưa cấp bổ sung theo đề nghị của Agribank trong khi nhu cầu vốn cho Nông nghiệp Nông thôn tăng cao, cho vay không có tài sản đảm bảo theo nghị định 41/2010/NĐ-CP làm cho tỷ lệ tài sản có rủi ro tăng.
Bảng 2.3: Tỷ lệ CAR của một số NHTM tiêu biểu giai đoạn 2009-2011
NHTM Agribank BIDV Vietinbank VCB EIB TCB ACB STB Năm 2009 8,05 7,55 8,06 8,11 26,87 14,11 9,73 11,41 Năm 2010 8,50 9,31 8,02 8,52 17,83 13,12 9,03 9,41 Năm 2011 7,90 10,28 10,57 10,00 17,00 11,43 8,90 11,66
(Nguồn: Tạp chí khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 6(41).2010; Trang web các NHTM, Trang web: http://www.vcsc.com.vn))
2.2.1.2 Khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời là điều kiện để đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Khả năng sinh lời được được thể hiện qua các chỉ số ROE và ROA.
Bảng 2.4: Tình hình tài chính và hệ số ROE, ROA của Agribank qua các năm
Đơn vị tính: triệu VNĐ Năm 20075 2008 2009 2010 2011 Lợi nhuận 4.515.271 3.319.214 1.829.680 2.568.155 3.554.697 Vốn chủ sở hữu 10.451.173 14.040.072 19.254.557 24.749.029 35.475.011 Tổng tài sản 321.444.140 396.993.075 480.937.045 530.713.255 561.249.619 ROE6 69,38% 27,11% 10,99% 11,67% 11,80% ROA 1,61% 0,92% 0,42% 0,51% 0,65%
(Nguồn: Tổng hợp và tính tốn từ báo cáo thường niên của Agribank qua các năm )
Hệ số sinh lời của Agribank trong những năm trước 2009 khá cao, tuy nhiên từ năm 2009 đến nay cả hệ số ROE lẫn ROA đều chưa đạt chuẩn quốc tế do lợi nhuận của Agribank bị giảm sút. Nguyên nhân xuất phát từ sự suy thoái nặng nề của hầu hết các nền kinh tế lớn trên thế giới đã thu hẹp thị trường xuất khẩu, thị trường vốn và có nhiều tác động đến kinh tế - xã hội nước ta. Là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam, ngay từ những tháng đầu năm 2009, Agribank đã nhận thức rõ vai trị và nhiệm vụ của mình đối với cộng đồng và tồn xã hội, đặc biệt trong việc thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc nỗ lực ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng hợp lý, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm an sinh xã hội. Agribank hai lần giảm lãi suất cho vay đồng loạt đối với khách hàng từ 20,5% xuống 10,5%, với số tiền chia sẻ với khách hàng lên tới 4.300 tỷ đồng; kịp thời hỗ trợ lãi suất cho 1.337.651 khách hàng với 194.293 tỷ đồng. Nợ xấu tăng cao, nhất là một số chi nhánh trên địa bàn Hà Nội và TPHCM cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết qủa hoạt động kinh doanh của Agribank.
0.65 11.8 0.9 14.9 1.25 16.86 1.51 26.82 1.32 25.52 1.93 20.38 1 22.4 1.41 14.47 1.54 20.68 1 18.29 0 5 10 15 20 25 30
Agribank BIDV VCB CTG ACB EIB TCB STB MB MSB
ROA ROE
%
(Nguồn: VCBS tổng hợp, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các NHTM)
Xét về cơ cấu của nguồn thu nhập, mặc dù đã có sự chuyển dịch tích cực về tỷ trọng hoạt động tín dụng / phi tín dụng từ 88,85%/ 11,15% năm 2010 sang 85,93%/ 14,07% trong năm 2011, nhưng thu nhập chủ yếu của Agribank vẫn là từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng khá cao trên 80% và thu từ hoạt động dịch vụ chỉ chiếm 3,85%.
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank năm 2011)
Hình 2.3: Cơ cấu thu nhập của Agribank năm 2011
Kết qủa trên đánh giá khả năng cạnh tranh yếu kém của Agribank về mảng dịch vụ và các hoạt động ngồi tín dụng khác, ngun nhân cũng có thể do chất lượng dịch vụ chưa cao, số lượng sản phẩm dịch vụ chưa phong phú và đa dạng…
Bảng 2.5: Cơ cấu thu nhập của 10 NH lớn năm 2011
Đơn vị tính: %
NH
Chỉ tiêu
AGB VCB BIDV CTG EIB ACB STB TCB MB MSB
Thu nhập từ lãi 85,93 83,53 81,99 89,0 85,03 78,72 89,65 67,5 88,3 74,4 Thu nhập từ hoạt
động dịch vụ 3,85 10,15 13,99 4,7 9,07 9,84 17,54 19,7 10,9 8,0 Thu nhập khác 10,22 6,32 4,02 6,3 5,90 11,44 -7,19 12,8 0,8 17,6
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính các NHTM)
3.85% 1.35% 0.20% 8.67% 85.93% Thu nhập từ hoạt động tín dụng Thu nhập từ hoạt động dịch vụ
Thu nhập từ mua bán chứng khoán và kinh doanh ngoại hối
Thu nhập khác
Nhìn chung nguồn thu nhập của hệ thống NHTM Việt Nam chủ yếu là thu nhập từ hoạt động tín dụng, tuy nhiên các NHTM lớn khác, đặc biệt là khối cổ phần có nguồn thu từ hoạt động dịch vụ tốt hơn nhiều so với Agribank.
Mặc dù đã được thành lập và hoạt động hơn 20 năm, nhưng với những gì đã thể hiện, Agribank vẫn chưa đạt được yêu cầu của một NH hiện đại. Agribank với nhiều lợi thế như trên mà thu nhập chủ yếu dựa vào cho vay thì cịn có rất nhiều việc phải làm để cũng cố vị trí của mình trên thương trường cũng như gia tăng sức mạnh tranh với các Ngân hàng trong nước nói chung và NHNNg tại Việt Nam nói riêng. Rủi ro về tín dụng là rủi ro không thể tránh khỏi trong hoạt động kinh doanh, nó ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh khoản của một ngân hàng. Việc nguồn thu nhập còn phụ thuộc quá nhiều vào nguồn cho vay sẽ làm giảm sức mạnh cạnh tranh của Agribank. Vì vậy, Agribank cần phải có những biện pháp tích cực để khắc phục những hạn chế nêu trên, nhằm tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động trong thời kỳ hội nhập.
2.2.1.3 Chất lượng tài sản có
Hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và Agribank nói riêng đang phải đối mặt với những vấn đề phức tạp về nợ xấu và chất lượng tài sản mà nguyên nhân là do khả năng tài chính của doanh nghiệp đi xuống bởi lợi nhuận giảm khi chi phí tăng và gánh nặng nợ tăng do lãi suất cao. Một nguyên nhân nữa khiến cho nợ xấu của Agribank tăng cao là do đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản, nhiều dự án đóng băng khiến cho doanh nghiệp điêu đứng và vì thế đẩy nợ xấu ngân hàng tăng lên. Sự thua lỗ hơn 3.600 tỷ của Cơng ty cho th tài chính II (ALC II) của Agribank cũng góp phần làm tăng nợ xấu của Ngân hàng này. Tính đến tháng 07/2011, nợ xấu của Agribank đã lên đến 6,67%, cao hơn tỷ lệ nợ xấu chung của toàn ngành (3,04%)7 và vượt mức an toàn cho phép8.
7
Theo eBank VnExpress ngày 14/09/2011 – Nợ xấu ngân hàng gia tăng
8 Theo Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS), tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ (NPL) có thể chấp nhận được là từ 3%- 5%.
Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của Agribank
Đơn vị tính:%
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011* Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 1,90 2,50 2,68 2,60 3,71 6,1
(Nguồn: Báo cáo thường niên Agribank qua các năm, *:Số liệu năm 2011 lấy từ Báo cáo tổng kết năm của Agribank)
Bảng số liệu trên cho thấy tỷ lệ nợ xấu của Agribank đang tăng nhanh, tuy nhiên giai đoạn 2006-2010 vẫn nằm trong giới hạn an toàn cho phép, nhưng hiện nay con số này đã vượt khá xa. Đến ngày 31/12/2011 tổng nợ xấu của Agribank là 27.446 tỷ đồng, chiếm 6,1% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế, tăng 11.871 tỷ đồng so với năm 2010.
6.1 2.57 0.75 2.1 1.61 0.56 0.85 1.62 2.6 2.27 0 1 2 3 4 5 6 7
Agribank* BIDV* CTG VCB* EIB STB ACB MB TCB MSB
%
(Nguồn: VCBS tổng hợp; *: Agribank, BIDV và VCB phân loại nợ theo định tính )
Hình 2.4: Tỷ lệ nợ xấu của một số NHTM năm 2011
Agribank hiện đang dẫn đầu về tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống NHTM Việt Nam và con số này có khả năng tiếp tục tăng cao khi tình hình tài chính của các doanh nghiệp ngày một khó khăn, đây thực sự là một thách thức lớn đối với Agribank, đòi hỏi những nhà quản trị của Agribank phải có những biện pháp cụ thể và hiệu qủa để thu hồi nợ xấu, cải thiện hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng này.
Về vấn đề phân lọai nợ và trích lập dự phịng rủi ro, Agribank luôn thực hiện đúng qui định của NHNN và bám sát thơng lệ quốc tế; Tích cực xử lý nợ tồn đọng của doanh nghiệp theo chỉ đạo của Chính phủ và NHNN. Cụ thể là trong năm 2011 Agribank đã trích quỹ dự phịng với số tiền là 10.471 tỷ đồng, tăng 150% kế hoạch năm, xử lý rủi ro 2.559 tỷ đồng, thu nợ sau xử lý rủi ro 2.066 tỷ đồng, đạt 66% kế hoạch năm.
2.2.2 Thực trạng huy động vốn và cho vay
2.2.2.1Về huy động vốn
Đến 31/12/2011, tổng nguồn vốn Agribank đạt 505.792 tỷ đồng, tăng 30.851 tỷ đồng so với đầu năm. Huy động từ khách hàng đạt 432.072 tỷ đồng, tăng 4.700 tỷ đồng so với đầu năm. Agribank chú trọng tăng trưởng nguồn vốn ổn định từ dân cư, các tổ chức kinh tế, thực hiện đa dạng các sản phẩm, hình thức huy động vốn... tiếp tục đảm bảo cơ cấu nguồn vốn có tính ổn định cao. Huy động từ dân cư đạt 306.675 tỷ đồng, tăng 48.774 tỷ đồng (+18,9%) so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 60,6% tổng nguồn vốn.
(Nguồn: Báo cáo thường niên Agribank qua các năm; Số liệu năm 2011 lấy từ Báo cáo
tổng quan năm 2011 của Agribank)
Hình 2.5: Tăng trƣởng nguồn vốn Agribank giai đoạn 2007-2011
305,671 375,033 434,331 474,941 505,792 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 2007 2008 2009 2010 2011 T? VNĐ Năm
Bên cạnh sự tăng trưởng ổn định của nguồn vốn, Agribank cũng ln duy trì cơ cấu nguồn vốn một cách hợp lý nhất.
Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn của Agribank
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
- Các khoản nợ của Chính phủ và NHNN
- Tiền gửi, tiền vay TCTD - Tiền gửi của khách hàng - Nguồn khác 25.993 17.850 233.639 28.189 28.801 17.767 305.928 22.537 32.744 21.255 366.995 13.337 18.054 20.487 427.372 9.028 33.480 28.154 432.072 12.086 Tổng cộng 305.671 375.033 434.331 474.941 505.792
(Nguồn: Báo cáo tài chính Agribank qua các năm)
Theo bảng tổng hợp về cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank cho thấy tỷ trọng nguồn vốn huy động theo dân cư và tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng ngày càng cao, năm 2011 nguồn vốn huy động từ khách hàng chiếm đến 85,42% trong tổng nguồn vốn.
Với sự tăng trưởng bền vững cùng với cơ cấu nguồn vốn ổn định cho thấy tình hình nguồn vốn của Agribank trong những năm qua khá tốt, đảm bảo cho sự phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng.
2.2.2.2 Cơng tác tín dụng
Đến 31/12/2011, dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 443.476 tỷ đồng, tăng 28.721 tỷ đồng tương đương 6,92% so với đầu năm, vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra năm 2011 (tăng trưởng từ 4% - 6%). Trong đó cho vay bằng VNĐ là 409.157 tỷ đồng chiếm 92,26% dư nợ cho vay nền kinh tế và tăng 29.750 tỷ đồng so với năm 2010 với tỷ lệ tăng 7,84%, dư nợ cho vay bằng vàng và ngoại tệ đạt 34.319 tỷ đồng, chiếm 7,74% dư nợ cho vay nền kinh tế giảm 1.029 tỷ đồng so với thời điểm 31/12/2010 với tỷ lệ giảm 2,91%. Agribank tiếp tục khẳng định vai trò chủ lực trên thị trường tài chính nơng thơn
và nền kinh tế đất nước, triển khai hiệu quả Nghị định 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 12/04/2010 về Chính sách tín dụng phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn.
Bảng 2.8: Dƣ nợ tín dụng của Agribank giai đoạn 2007-2011
STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Dƣ nợ (tỷ VNĐ) 246.188 294.697 354.112 414.755 443.476 1 Phân theo thành phần kinh tế - DNNN 8,67% 7,42% 7,2% 5,4% 5,05% - DNNQD và Hợp tác xã 35,83% 43,15% 44,2% 46,1% 47,15% - Hộ sản xuất kinh doanh 55,5% 49,43% 48,6% 48,5% 47,8%
2 Phân theo kỳ hạn
- Ngắn hạn 60% 58,88% 60,3% 61,1% 63,45% - Trung hạn 40% 41,12% 39,7% 38,9% 36,55%
3 Phân theo đồng tiền
- VND 91,3% 92,5% 92,2% 91,5% 92,26% - Ngoại tệ 8,7% 7,5% 7,8% 8,5% 7,74%
(Nguồn: Báo cáo thường niên Agribank qua các năm; Số liệu năm 2011 lấy từ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 của Agribank)
Tình hình tăng trưởng tín dụng trong giai đoạn 2007- 2010 của Agribank ở mức bình quân 19%/năm. Tuy nhiên đến năm 2011 do chủ trương siết chặt tín dụng, đặc biệt trong lĩnh vực phi sản xuất nên dư nợ tín dụng chỉ tăng 6,92% so với năm 2010. Trong đó tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ, điều này thể hiện đúng chủ trương và định hướng phát triển của Agribank về cho vay hộ gia đình và cá nhân phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn.
Bên cạnh đó, dự nợ cho vay thành phần kinh tế doanh nghiệp nhà nước đã giảm đi một cách đáng kể. Vì đây là thành phần kinh tế được xem là hoạt động không hiệu quả
trong giai đọan vừa qua. Mặc khác, dư nợ cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong những năm qua đã tăng trưởng khá nhanh, chiếm 47,15% trong tổng dư nợ.
Về tỷ tệ dư nợ cho vay theo kỳ hạn thì tỷ lệ cho vay ngắn hạn so với tỷ lệ cho vay trung hạn thường ổn định ở mức tỷ lệ xấp xỉ 6/4. Ngoài ra tỷ lệ cho vay bằng VNĐ chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng dư nợ, tỷ lệ cho vay bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng khá