Đánh giá công tác quản lý thu thuế tại huyện Thanh Oai theo các tiêu chí

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Thanh Oai, TP Hà Nội. (Trang 57)

đánh giá chung về công tác quản lý thu thuế

2.4.1 Kết quả thực hiện dự toán thu thuế

Bảng 2.8: Kết quả thực hiện dự toán thu thuế hộ kinh doanh tại chi cục thuế Huyện Thanh Oai

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Dự toán Thực hiện Tỷ lệ % Dự toán Thực hiện Tỷ lệ % Dự toán Thực hiện Tỷ lệ % Dự toán Thực hiện Tỷ lệ % 20,595 19,771 96 21,718 20,632 95 22,503 21,828 97 23.403 22.467 96

( Nguồn: Báo cáo đội KKKTT-TH- CCT Huyện Thanh Oai)

Trong 4 năm liền từ năm 2015 đến năm 2018, Nguồn thu từ hộ cá nhân kinh doanh đều khơng đạt chỉ tiêu dự tốn giao. Tổng thực hiện đều tăng qua các năm tuy nhiên dự báo nguồn thu chưa được khai thác cụ thể, các nguồn thu vãng lai cịn phụ thuộc nhiều vào tình hình kinh doanh thực tế của năm đó.

Ngun nhân dẫn đến việc số thu từ hộ kinh doanh khơng hồn thành dự toán, cụ thể như sau:

Một là sự quan tâm của chi cục thuế với mảng hộ kinh doanh chưa thực sự sát sao do hộ kinh doanh chiếm phần ít số thu về chi cục. Cơng tác đôn đốc thu chưa quyết liệt dẫn đến tình trạng chậm trễ trong thu thuế hộ kinh doanh cá thể.

Hai là dự báo nguồn thu cịn hạn chế, số hộ kinh doanh có xu hướng tăng nhưng đa số là những sộ nhỏ lẻ, có doanh thu thấp dưới 8.400.000 đồng/ tháng. Như vậy dự tốn giao chưa thực sự sát với tình hình thực tế kinh doanh tại địa bàn Huyện Thanh Oai.

2.4.2 Quản lý đối tượng nộp thuế, doanh thu tính thuế.

Bảng 2.9: Thống kế số lượng đăng ký Mã số thuế Hộ kinh doanh

Năm Số hộ có mã số thuế Số hộ quản lý

2015 4.371 4.103

2016 4.445 4.145

2017 4.611 4.355

2018 4.791 4.421

( Nguồn: Báo cáo đội KKKTT-TH- CCT Huyện Thanh Oai)

Nhìn vào bảng trên, nhận thấy tình hình quản lý đối tượng nộp thuế của chi cục thuế huyện Thanh Oai cịn bỏ sót rất nhiều hộ chưa đưa vào quản lý. Ví dụ Năm 2015 đưa vào quản lý thu thuế 4.103 hộ, tuy nhiên thực tế hộ có mã số thuế, có đăng ký kinh doanh là 4.371 hộ. Như vậy, chi cục thuế Huyện Thanh Oai đã bỏ sót 268 hộ kinh doanh chưa đưa vào quản lý. Năm 2016 có 300 hộ chưa đưa vào quản lý. Năm 201 có 256 hộ. năm 2018 có 370 hộ. Nguyên nhân là do một số hộ tự đến bộ phận "một cửa" của chi cục thuế Huyện Thanh Oai làm thủ tục mà không qua đội thuế liên xã quản lý trực tiếp ở địa bàn để làm thủ tục quản lý thu thuế. Đây là vấn đề quản lý thu thuế tại chi cục còn yếu kém, chưa có sự phối hợp giữa các bộ phận để làm việc trực tiếp với hộ kinh doanh đưa vào quản lý. dẫn đến tình trạng thất thu thuế hộ kinh doanh cá thể

2.4.3 Chỉ tiêu quản lý thu thuế nợ đọng

Nhìn vào bảng 2.7 mục 2.3.3.4 ta thấy số nợ đọng của hộ kinh doanh cá thể không ngừng tăng. Chi cục thuế Huyện Thanh Oai đã có biện pháp là đánh giá chất lượng thu thuế qua chỉ tiêu thu nợ hàng năm. Theo tiêu chí ưu tiên thu những nợ có khả năng thu trước, rồi đến khó thu sau. Tuy nhiên các biện pháp trên vẫn mang tính hình thức, chỉ tiêu thu nợ của cán bộ liên xã vẫn không đạt mục tiêu đã để ra là thu nợ đạt 15% trên tổng số phải thu. Qua bảng phân tích dưới đây, nhận thấy công tác thu thuế nợ đọng tại chi cục thuế huyện Thanh Oai chưa hiệu quả.

Bảng 2.10: Tình hình thu thuế nợ đọng tại chi cục thuế huyện Thanh Oai

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Phải thu nợ Thực hiện Tỷ lệ % Phải thu nợ Thực hiện Tỷ lệ % Phải thu nợ Thực hiện Tỷ lệ % Phải thu nợ Thực hiện Tỷ lệ% 452 9 2 608 30 5 878 61 7 1.139 79 7

( Nguồn: Báo cáo đội QLN- CCT Huyện Thanh Oai)

2.4.4 Chi tiêu thanh tra, kiểm tra thuế hộ kinh doanh

Theo quy trình việc nhận đơn miễn giảm, kiểm tra hộ nghỉ bỏ kinh doanh là công việc của đội liên xã, đội kiểm tra nội bộ chỉ kiểm tra xác xuất nhưng thực tế các đội thuế liên xã chỉ làm nhiệm vụ nhận đơn còn việc kiểm tra thực tế lại là đội kiểm tra nội bộ. Tỷ lệ hộ được kiểm tra trên tổng hộ kinh doanh tại huyện Thanh Oai cịn thấp. Một tháng trung bình nghỉ hơn 100 hộ kinh doanh, tuy nhiên hộ được kiêm tra thì chỉ đạt 18% trên tổng số hộ tạm nghỉ, điều này dẫn đến nhiều hộ kinh doanh thực tế vẫn kinh doanh nhưng làm đơn xin tạm nghỉ mà CQT khơng kiểm sốt được hết dẫn đến thất thu thuế.

Bảng 2.11: Tình hình kiểm tra hộ tạm nghỉ kinh doanh tại chi cục thuế huyện Thanh Oai

Năm Số lượt hộ nghỉ kinh doanhphải kiểm tra Số lượt hộ nghỉ kinh doanh được kiểm tra Tỷ lệ %

2015 1.290 230 18

2016 1.425 275 19

2017 1.502 260 17

2018 1.547 278 18

( Nguồn: Báo cáo đội KKKTT-TH- CCT Huyện Thanh Oai)

2.4.5 Chỉ tiêu về sự hài lòng người nộp thuế

Ngày 20/09/2017, Cục thuế TP Hà Nội có Quyết định 63153/QĐ-CT về việc ban hành đề án "Đánh giá sự hài lòng của người nộp thuế trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2017". Chi cục thuế huyện Thanh Oai đã triển khai tại bộ phận "một cửa" chi cục thuế Khảo sát bảng câu hỏi đến NNT (phụ lục 2.1). Để có thể đánh giá được sự hài lịng của người nộp thuế đối với chất lượng phục vụ của Chi cục thuế huyện Thanh Oai. Chi cục

thuế sử dụng phiếu khảo sát dựa trên thang đo Likert 5 mức độ (thang đo khoảng cách – interval scale). Trong đó quy ước như sau:

Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0,8 Ý nghĩa các mức như sau:

1,00 – 1,80: Rất không đồng ý/ Rất khơng hài lịng/ Rất khơng quan trọng 1,81 – 2,60: Không đồng ý/ Khơng hài lịng/ Khơng quan trọng

2,61 – 3,40: Khơng ý kiến/ Trung bình 3,41 – 4,20: Đồng ý/ Hài lịng/ Quan trọng

4,21 – 5,00: Rất đồng ý/ Rất hài lòng/ Rất quan trọng

Đánh giá chung: Với mẫu khảo sát là 210 người đại diện cho người nộp thuế (các cá nhân, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp) có giao dịch với Chi cục thuế huyện Thanh Oai tham gia khảo sát với thang đo là Thủ tục hành chính và thái độ phục vụ của công chức Chi cục thuế huyện Thanh Oai với giá trị trung bình là 3.93 theo quy ước ở trên thì người nộp thuế đồng ý và cảm thấy hài lịng về thủ tục hành chính và thái độ phục vụ của cơng chức Chi cục thuế. Trong đó yếu tố được đánh giá cao nhất là họ rất đồng ý với việc ngành thuế nên tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành chính với điểm đánh giá trung bình là 4.21, mặc dù trong thời gian vừa qua việc cải cách thủ tục hành chính đã được Đảng, Nhà nước và Chính phủ quan tâm sâu sắc.

Tiếp theo là yếu tố Chi cục thuế nên mở rộng các hình thức thơng tin để người nộp thuế dễ dàng tiếp cận thủ tục hành chính với điểm đánh giá trung bình là 4.20. Hiện nay, giữa cơ quan thuế và người nộp thuế không chỉ tương tác với nhau đơn thuần, liên lạc quan điện thoại, những buổi tập huấn chính sách hay việc xác minh doanh nghiệp, hoặc người nộp thuế tới làm việc trực tiếp tại cơ quan thuế như trước đây mà thông qua Chính phủ điện tử việc tương tác, giao dịch giữa người nộp thuế được thực hiện nhanh gọn 24/7 thơng qua hình thức kê khai và nộp thuế điện tử, hay thơng qua thư trao đổi thơng tin hàng tháng bằng hình thức e-mail, trong đó có thơng báo tới người

nộp thuế (doanh nghiệp về tình hình kê khai và nộp thuế, số thuế cịn nợ NSNN và các chính sách mới sắp có hiệu lực để họ cập nhật kịp thời và nắm bắt thông tin.

Đánh giá thấp nhất ở yếu tố Giữa các cán bộ thuế và các bộ phận tại cơ quan thuế có sự thống nhất, nhất quán trong giải quyết cùng một sự việc, một công việc với điểm đánh giá là 3. 8. Mặc dù người nộp thuế họ đồng ý rằng việc giải quyết cùng một sự việc, một công việc giữa các bộ phận tại cơ quan thuế là có sự thống nhất, nhất quán tuy nhiên họ đánh giá ở mức đồng ý/hài lòng. Cũng được đánh giá thấp ở yếu tố Thủ tục giải quyết hồ sơ rất đơn giản, ngắn gọn với điểm đánh giá là 3.8 . Ở mức đánh giá này người nộp thuế họ cũng chỉ đánh giá ở mức độ là đồng ý/hài lòng.

Về sự hài lòng của người nộp thuế: Dựa vào kết quả trên cho thấy đánh giá chung mức độ hài lòng của người nộp thuế đối với chất lượng phục vụ của Chi cục thuế huyện Thanh Oai chưa được đánh giá cao chỉ ở mức độ đồng ý/hài lòng. Theo khảo sát thì người nộp thuế cảm thấy hài lịng với q trình giải quyết hồ sơ tại Chi cục thuế và hài lòng với nội dung hướng dẫn, giải đáp vướng mắc về thuế của Chi cục thuế với điểm đánh giá trung bình 3. 3, đâu đó vẫn cịn có những lần giải quyết hồ sơ, nội dung hướng dẫn và giải đáp vướng mắc về thuế của Chi cục thuế vẫn còn chưa làm hài lịng người nộp thuế, có thể cịn những lần giải quyết hồ sơ còn chậm trễ, những nội dung hướng dẫn còn rườm rà hay những giải đáp vướng mắc về thuế như số tiền thuế mà người nộp thuế còn nợ NSNN, vướng mắc về kê khai sai hồ sơ khai thuế hay về hóa đơn, ấn chỉ…

2.5 Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Thanh Oai theo các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý thu thuế

2.5.1 Những kết quả đ đạt được

Chi cục thuế huyện Thanh Oai ln xác định việc hồn thành nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước là mục tiêu hàng đầu trong quản lý thu thuế. Với sự cố gắng phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ thuế trong Chi cục và sự chỉ đạo giúp đỡ của Huyện ủy, UBND huyện, của Cục thuế Hà Nội và các ban ngành chức năng liên quan và tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Chi cục thuế huyện Thanh Oai đã hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách đối với hộ kinh doanh cá thể.

Qua công tác quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Thanh Oai ta có thể nhận thấy những thành tựu đã đạt được như sau:

- Công tác tuyên truyền các Luật thuế được đẩy mạnh đối với các hộ kinh doanh cá thể nói riêng và trong cơng tác quản lý thuế nói chung. Các chính sách thuế ln được phổ biến đầy đủ đến các hộ kinh doanh. Mọi vướng mắc, bức xúc về thuế của các hộ kinh doanh đều được giải đáp kịp thời, thoả đáng. Nhận thức của người dân nói chung về bản chất của thuế và nội dung các chính sách thuế đã khá đầy đủ, rõ nét. Trên cơ sở đó, đại đa số các hộ kinh doanh cá thể đã chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật thuế, ủng hộ việc làm của cơ quan thuế. Cơ quan thuế, các hộ kinh doanh đã dần tìm được tiếng nói chung, nhất là trong cơng tác điều chỉnh thuế hàng năm đối với các hộ kinh doanh của cơ quan thuế.

- Trình độ, nghiệp vụ của cán bộ được nâng cao cả về nhận thức cũng như trình độ quản lý để đáp ứng yêu cầu công tác trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, dân trí ngày càng cao. Bộ máy quản lý thuế đã được tổ chức theo hệ thống, đảm bảo được nhiệm vụ thu Ngân sách. Kèm theo đó, các Quy trình quản lý đã gắn được trách nhiệm của cán bộ với công tác ở từng bộ phận trong bộ máy quản lý thuế, giảm được thời gian người nộp thuế liên hệ với cơ quan thuế, hạn chế các trường hợp sách nhiều, gây khó khăn cho người nộp thuế, giảm thiểu được tiêu cực.

- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý thuế đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu. Đặc biệt, việc áp dụng công nghệ tin học trong công tác Quản lý thuế đã giảm thiểu rất nhiều công sức, nhân lực. Cung cấp kịp thời các thông tin trong quản lý từ vĩ mô đến vi mô, giúp công tác quản lý thuế ngày càng hiệu quả.

- Cấp uỷ, chính quyền địa phương các cấp, các cơ quan liên quan đã vào cuộc trong công tác quản lý thuế cùng cơ quan thuế. Luật Quản lý thuế ra đời đã quy định rõ quyền hạn của Cơ quan thuế, của người nộp thuế và các cơ quan, ban ngành có liên quan trong cơng tác quản lý thuế như: UBND, HĐND, Mặt trận tổ quốc của thị xã, của các phường, xã.; Các Ngân hàng, tổ chức tín dụng... Quan trọng hơn cả, với cơ chế cân đối thu chi Ngân sách cho các cấp chính quyền, UBND các cấp đã có những chuyển biến tích cực trong việc hỗ trợ, giúp đỡ Cơ quan thuế trong công tác thu Ngân sách vì

đồng thời với cơ chế cân đối thu chi, nhiệm vụ thu Ngân sách cũng đồng thời là nhiệm vụ của chính quyền UBND các cấp.

- Đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế cá thể. Số thu từ khu vực này tăng qua các năm, góp phần đảm bảo nhiệm vụ thu Ngân sách của cơ quan thuế. Đồng thời cũng là nguồn bổ sung quan trọng và cần thiết đối với khu vực Doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Ngu ên nh n đạt được của thành tựu.

- Hệ thống chính sách về thuế ngày càng được bổ sung, hoàn thiện phù hợp với thực tiễn của các hộ kinh doanh cá thể.

- Nhận thức về pháp luật, ý thức trách nhiệm của người nộp thuế và của cả cơ quan quản lý thuế ngày được nâng cao.

- Việc phát triển sản xuất, kinh doanh của các hộ kinh doanh cá thể gắn liền với việc nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của bản thân các hộ kinh doanh đã là nguồn động lực thúc đẩy các hộ kinh doanh cá thể đầu tư mở rộng quy mô, ứng dụng công nghệ tiên tiến.

2.5.2 Một ố hạn chế, ngu ên nh n những hạn chế

2.5.2.1 Những hạn chế

- Chính sách, quy trình và cơ chế quản lý thuế cịn bất cập. Trong khi bộ máy quản lý thuế đã chuyển đổi mơ hình sang quản lý theo chức năng thì ở khu vực hộ kinh doanh quản lý thuế vẫn mang tính chất quản lý theo đối tượng. Quy trình cịn mang tính chủ quan chưa đi vào thực chất hoạt động của các hộ kinh doanh. Tính thuế chủ yếu là ấn định, cào bằng; các quy định về thuế còn rườm rà, phức tạp

- Việc xác định doanh thu tính thuế đối với hộ kinh doanh cá thể, đặc biệt đối với những hộ khơng sử dụng hố đơn bán hàng đơi lúc chỉ mang tính tượng trưng, khơng sát thực tế và cũng là một kẽ hở dễ phát sinh các trường hợp tiêu cực, làm hỏng cán bộ, gây thất thu ngân sách nhà nước. Mặc dù trong Luật thuế giá trị gia tăng có những quy định thu thuế đối với các trường hợp: Không thực hiện sổ sách kế toán,thực hiện đầy đủ chế độ kế toán,chỉ thực hiện được chế độ hoá đơn đầu ra.

Nhưng trên thực tế đối với hộ kinh doanh cá thể phần nhiều khơng thực hiện sổ sách kế tốn, nộp thuế theo phương pháp khoán là một trong những nguyên nhân gây thất thu ngân sách.

- Trước năm 2014 việc Uỷ nhiệm thu thuế cho UBND các phường, xã chỉ mang tính hợp đồng cơng việc, khơng có quy định chặt chẽ để chuyển trách nhiệm của cơ quan thuế sang Uỷ nhiệm thu, dẫn đến việc lạm thu hoặc tiêu cực do các cán bộ được uỷ nhiệm thu khơng có ràng buộc như cán bộ thuế. Chi phí cho Uỷ nhiệm thu lớn nhưng khơng có chế tài ràng buộc trách nhiệm cụ thể của các cán bộ uỷ nhiệm thu nên hiệu

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Thanh Oai, TP Hà Nội. (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w