Yêu cầu của một công cụ đánh giá

Một phần của tài liệu Tài liệu PHƯƠNG PHÁP CÓ SỰ THAM GIA CỦA TẬP HUẤN GIÁO DỤC doc (Trang 39 - 42)

Cho dù ph−ơng pháp đánh giá bạn chọn là gì thì nó cũng phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:

! Có thang điểm và\hoặc đáp án t−ơng ứng làm cơ sở cho kết quả đánh giá.

! Đáng tin cậy do đã đ−ợc thử nghiệm tr−ớc và có giá trị (phản ánh chính xác trình độ học viên, phản ánh tốt mục tiêu đào tạọ..).

! Khách quan.

! Mục trình 9Mục trình 9Mục trình 9Mục trình 9

Soạn giáo án

Muốn tập huấn, ta không thể bỏ qua khâu chuẩn bị. Tuy nhiên th−ờng thì công tác chuẩn bị chỉ tập trung vào phần nội dung (những kiến thức mà học viên phải học), còn chuẩn bị cách thức điều khiển bị xếp ở hàng thứ yếụ

Trong một khoá tập huấn "theo ph−ơng pháp có sự tham gia", chuẩn bị cách thức điều khiển là việc không thể thiếụ Để làm đ−ợc điều đó, tr−ớc khi tiến hành tập huấn, THV phải soạn giáo án.

1. Định nghĩa

Giáo án là công cụ giúp chuẩn bị bài giảng. Nó đ−ợc dùng nh− một tài liệu h−ớng dẫn THV trong suốt quá trình tập huấn.

Giáo án là sự tiếp nối logic của kế hoạch tổng thể một khoá tập huấn, trong đó có nêu đầy đủ các yếu tố liên quan tới diễn biến tập huấn: mục tiêu, các mục trình, thời l−ợng dành cho từng mục trình... (xem tài liệu thiết kế một khoá tập huấn). Giáo án là sự mô tả tỉ mỉ chuỗi hoạt động điều hành lớp học mà THV phải thực hiện t−ơng ứng với nội dung sự kiến ban đầụ Giáo án cũng liệt kê đầy đủ tất cả những giáo cụ sẽ sử dụng.

Với một khoá tập huấn theo ph−ơng pháp "truyền thống", chỉ chuẩn bị nội dung kỹ thuật (nội dung bài giảng) thôi cũng có thể xem là đủ. Nh−ng với tập huấn theo ph−ơng pháp có sự tham gia thì không nh− vậỵ

Thành công của khoá tập huấn phụ thuộc vào việc soạn giáo án Thành công của khoá tập huấn phụ thuộc vào việc soạn giáo án Thành công của khoá tập huấn phụ thuộc vào việc soạn giáo án Thành công của khoá tập huấn phụ thuộc vào việc soạn giáo án

2. Làm thế nàỏ

Trên cơ sở kế hoạch tập huấn tổng thể với đầy đủ các mục trình sắp xếp theo thứ tự và nội dung chính của từng mục trình, trả lời những câu hỏi sau:

> Những hoạt động nào giúp học viên tiếp thu tốt nhất những nội dung dự kiến?

> Cách thức tổ chức các hoạt động đó (thực hành, tài liệu bóng kính, tranh minh họạ..)?

> Cần bao nhiêu thời gian để thực hiện các hoạt động đó?

> Phân công nhiệm vụ: ai sẽ làm gì?

> Những câu hỏi nào sẽ đ−ợc đặt rả

> Sẽ cho học viên làm bài tập nào và làm nh− thế nàỏ

D−ới đây là các b−ớc soạn giáo án

! Xác định tên mục trình và các mục tiêu học tập

! Chuẩn bị nội dung của mục trình

! Xác định tổng thời gian của mục trình và phân chia thời gian cho từng phần.

! Xác định ph−ơng pháp s− phạm sẽ đ−ợc áp dụng và ph−ơng pháp tổ chức.

! Liệt kê những thiết bị và giáo cụ sẽ dùng

! Miêu tả tỉ mỉ các b−ớc s− phạm

3. Ví dụ mẫu giáo án

Để chuẩn bị giáo án có 2 cách. Cách thứ nhất là soạn phiếu đồng thời với soạn nội dung bài giảng, khi đó chuẩn bị giáo án đ−ợc tiến hành song song với nội dung. Cách thứ hai là soạn riêng, nghĩa là khi phần nội dung đã sẵn sàng. Nh−ng dù chọn giải pháp nào thì các thông tin trình bày trong giáo án cũng nh− nhaụ

" Ví dụ một mẫu giáo án Tên mục trình Mục tiêu của mục trình Nội dung Nội dung Nội dung

Nội dung Cách điều hành và thời lCách điều hành và thời lCách điều hành và thời lCách điều hành và thời l−−−−ợngợngợngợng Giáo cụGiáo cụGiáo cụGiáo cụ Phần 1

Phần 1Phần 1 Phần 1 : : : :

Nội dung chi tiết hoặc chỉ nêu các đề mục và ý chính

THV đ−a học viên vào hoạt động trải nghiệm bằng cách kể một câu chuyện (5’)

Thảo luận xoay quanh câu chuyện (15’)

Bổ sung kiến thức trên cơ sở các ý kiến phát biểu của học viên (10’)

HV tổng hợp (5’) Tài liệu bóng kính Giấy A0 Bảng phoóc… Câu chuyện Các câu hỏi sẽ đặt ra để khuấy động Các câu hỏi sẽ đặt ra để khuấy động phần tổng hợp

Phần 2 Phần 2Phần 2 Phần 2 : : : :

Nội dung chi tiết hoặc chỉ nêu các đề mục và ý chính

Cho học viên trải nghiệm bàng cách cho họ làm việc theo nhóm

Trình bày kết quả thảo luận

Bổ sung kiến thức trên cơ sở các ý kiến phát biểu của học viên THV tổng hợp

Phần 3 Phần 3Phần 3 Phần 3 : : : :

Nội dung chi tiết hoặc chỉ nêu các đề mục và ý chính

THV làm mẫu, sau đó tất cả học viên thực hành

Học viên tổng hợp Các ph−ơng tiện cần cho thực hành

Phần 4 Phần 4Phần 4 Phần 4 : : : :

Đánh giá và tổng kết

Đánh giá 3 phần của bài giảng bằng cách cho học viên làm 1 bản câu hỏi nhiều sự lựa chọn (trác nghiệm)

Tổng kết miệng

Bản câu hỏi đánh giá Câu hỏi làm chủ đề thảo luận

nhóm và cách thức tổ chức Các câu hỏi sẽ đặt ra để khuấy động Các ý quan trọng trong phần tổng hợp Diễn biến thực hành Các câu hỏi sẽ đặt ra để khuấy động phần tổng hợp

Một phần của tài liệu Tài liệu PHƯƠNG PHÁP CÓ SỰ THAM GIA CỦA TẬP HUẤN GIÁO DỤC doc (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)