Tại sao nói thực hành là ph−ơng pháp tốt nhất để truyền đạt kỹ năng?

Một phần của tài liệu Tài liệu PHƯƠNG PHÁP CÓ SỰ THAM GIA CỦA TẬP HUẤN GIÁO DỤC doc (Trang 35 - 42)

năng?

Vì :

! Ng−ời ta chỉ có thể chăm chú lắng nghe trong khoảng thời gian tối đa là 20 phút nếu họ không đ−ợc tham gia,

! Ng−ời ta th−ờng nhớ đ−ợc: 10% những gì đã đọc 20% những gì đã nghe 30%những gì đã thấy 70%những gì đã viết 90%những gì họ tự tay làm

Quy trình giảng dạy qua thực hành

Quy trình này đ−ợc chia thành 8 b−ớc nhỏ rất dễ thực hiện:

2.1 Giới thiệu mục tiêu, nội dung thực hành

Thực hành để làm gì? Cụ thể chúng ta sẽ làm gì?

2.2 Giới thiệu các vật liệu, thiết bị sẽ sử dụng

Dùng vật liệu gì? Số l−ợng bao nhiêủ Tác dụng của chúng? Sử dụng chúng nh− thế nàỏ

2.3 THV làm mẫu ở tốc độ bình th−ờng, không giải thích

Tập huấn viên biểu diễn kỹ năng một cách thật chính xác. Mục đích là để học viên thấy đ−ợc sau đó họ cần làm đ−ợc gì và làm nh− thế nào cũng nh− thời gian cần có.

2.4 THV làm mẫu chậm kèm giảng giải từng thao tác

THV làm mẫu lại, lần này làm thật chậm để học viên có thể quan sát kỹ. Với mỗi động tác thực hiện, THV cần giải thích tỉ mỉ cách làm, vật liệu và số l−ợng sử dụng, nguyên nhân tại sao phải làm theo cách đó, chọn vật liệu đó và với khối l−ợng nh− vậỵ THV cần giải thích chậm và rõ, đồng thời nhấn mạnh những thông tin quan trọng. Tr−ớc khi chuyển động tác, tập huấn viên l−u ý dừng lại một lát. THV có thể sử dụng tài liệu ghi nhớ để tránh nói nhầm, nói thiếụ

2.5 Học viên ghi nhớ các thao tác

Tr−ớc hết THV mời học viên nêu thắc mắc và giải đáp các thắc mắc ấỵ Sau đó kiểm tra mức độ hiểu của học viên bằng cách yêu cầu họ miêu tả lại quy trình và các thao tác mà THV đã thực hiện. Tập huấn viên làm lại theo cách mô tả của học viên và hỏi lại khi học viên miêu tả ch−a đủ hoặc ch−a chính xác.

2.6 Cho một số học viên làm thử với sự hỗ trợ của tập huấn viên

Học viên áp dụng hoạt đông mới d−ới sự giám sát chặt chẽ của THV. ở b−ớc này, THV sẽ can thiệp trực tiếp mỗi khi học viên thực hiện thiếu hoặc ch−a chính xác thao tác. Nên chọn những học viên nắm vững các kỹ năng mới học để thực hành tr−ớc lớp, vì họ sẽ là những ng−ời có thể thay tập huấn viên hỗ trợ các học viên khác trong b−ớc tiếp theọ

2.7 Cả lớp áp dụng và hỗ trợ lẫn nhau

Thời gian cho b−ớc này phải chiếm ít nhất 50% tổng thời gian của cả bài học. Cần khuyến khích để học viên tích cực giúp nhau học tập. THV không làm hộ học viên, sự hỗ trợ dành cho học viên chỉ giới hạn ở mức giải đáp thắc mắc do họ nêu ra hoặc sửa những thao tác saị

2.8 Đánh giá kết quả học tập và kết thúc bài học

THV có thể yêu cầu một số học viên làm mẫu lại để khẳng định kết quả học tập của họ. Cố gắng giải đáp thắc và nhắc lại một số điểm quan trọng trong bài giảng.

! Mục trình 8Mục trình 8Mục trình 8Mục trình 8

đánh giá học viên

1. Đánh giá là gì ?

Cũng nh− bao hoạt động khác, đào tạo muốn nâng cao chất l−ợng thì không thể bỏ qua công tác đánh giá. Đánh giá sẽ giúp học viên nhận thức về bản thân tốt hơn, giúp tập huấn viên cải thiện ph−ơng pháp s− phạm, giáo cụ, ph−ơng thức tổ chức.

Đánh giá cũng có thể cung cấp cho học viên, tập huấn viên và những ng−ời quan tâm những điểm mốc giúp họ quyết định sẽ đào tạo ai và đào tạo nh− thế nào, thậm chí cho phép họ ra quyết định tiếp tục hay tạm dừng hoạt động đào tạọ

Đánh giá cũng tham gia quá trình đào tạọ Mọi hoạt động đào tạo đều bao gồm công việc đánh giá. Nên nhớ rằng đánh giá tr−ớc hết là công nhận giá trị của một công việc, một nỗ lực. Có nhiều loại đánh giá

1. Đánh giá nhu cầu đào tạo (Xem Tài liệu h−ớng dẫn cải thiện công tác xác định nhu cầu tập

huấn của nông dân)

2. Đánh giá học viên – sẽ đề cập cụ thể trong mục trình này 3. Đánh giá tập huấn

4. Đánh giá ảnh h−ởng của tập huấn

(Loại đánh giá 3 và 4 đ−ợc đề cập trong giáo trình “Thiết kế một khoá tập huấn)

2. Tại sao cần đánh giá học viên?

Học viên phải hiểu và tiếp thu đ−ợc những kiến thức đã học. Học viên phải nắm đ−ợc mức độ tiến bộ của bản thân, những điểm còn hạn chế, những trở ngại và nhu cầu của mình và đôi khi là cả khả năng tiếp thu của bản thân so với các học viên khác. Ngoài ra, đánh giá kiến thức học viên còn có tác dụng kích thích họ học tập.

2.1 Đánh giá nhằm mục đích đào tạo

Thông th−ờng, một hoạt động đánh giá đ−ợc xem là vì mục đích đào tạo khi nó đ−ợc lồng vào quá trình học.

Để làm đ−ợc điều đó, hoạt động đánh giá phải đáp ứng đ−ợc những điều kiện và nguyên tắc sau:

! Đánh giá đ−ợc tiến hành trong thời gian đào tạo

! Đánh giá nhằm giúp học viên tự đánh giá và xác định vị trí của mình trong quá trình học.

Có nh− vậy học viên sẽ nhận thức đ−ợc một cách rõ ràng những mặt tích cực của khoá học mà bản thân đang tham gia (khả năng tiếp thu, những công việc sẽ làm đ−ợc sau khi khoá tập huấn kết thúc) và những mặt cần cải thiện.

Đánh giá trong quá trình học dù mang bất kỳ hình thức nào cũng đều phải nhằm mục đích giúp học viên tiến bộ. THV và những ng−ời làm công tác đánh giá phải luôn tạo thuận lợi cho học viên tự đánh giá. Muốn vậy, tr−ớc tiên phải nói cho họ biết chính xác những điểm mạnh và điểm yếu của mình. Tập huấn viên có thể giúp học viên nắm đ−ợc những điều mà họ có thể sẽ phải cố gắng làm và những việc mà họ đã có thể làm ngay từ hôm naỵ Tất cả những điều đó đòi hỏi cả tập huấn viên lẫn học viên đều phải biết lắng nghe lẫn nhau, để sau cùng học viên với những nỗ lực tự thân sẽ tìm hiểu thành công các vấn đề liên quan đến họ.

! Không đ−ợc chỉ trích hay phê phán học viên.

Trong bất kỳ tr−ờng hợp nào cũng không đ−ợc chỉ trích hay phê phán học viên nếu đánh giá của bạn nhằm mục đích đào tạọ Cũng không nên để cho học viên ngầm hiểu rằng bạn biết mọi điều về họ.

Tóm lại, chức năng chính của đánh giá nhằm mục đích đào tạo là điều chỉnh việc dạy và học.điều chỉnh việc dạy và học.điều chỉnh việc dạy và học.điều chỉnh việc dạy và học.

2.2 Đánh giá nhằm mục đích cấp chứng chỉ

Loại đánh giá này có mục tiêu là cấp chứng chỉ/bằng hoặc chí ít cũng là kiểm tra kiến thức. Thông th−ờng thi sát hạch và cấp chứng chỉ đ−ợc thực hiện vào cuối khoá học. Điểm số là kết quả cuối cùng có tính quyết định.

Đây không còn là thời điểm để ta có thể đánh giá xem học viên đã tiếp thu đ−ợc những gì và những mục tiêu nào đã dự kiến mà ch−a đạt đ−ợc. Thi đầu ra và cấp chứng chỉ ít khi đ−ợc lồng vào quá trình đào tạọ Đây chỉ là hoạt động kiểm tra cho phép so sánh mục tiêu đào tạo với mục tiêu mà xã hội đòi hỏi ở học viên (trình độ, bằng và chứng chỉ, học hàm, học vị...).

Tóm lại, chức năng chủ yếu của đánh giá cấp chứng chỉ là xác nhận một trình độ đxác nhận một trình độ đxác nhận một trình độ đxác nhận một trình độ đ−−−−ợc xãợc xãợc xãợc xã hội thừa nhận

hội thừa nhậnhội thừa nhận hội thừa nhận.

3. Ai có thể đánh giá học viên?

Tất cả những ng−ời có liên quan tới khoá đào tạo đều có thể làm đánh giá: tập huấn viên, một ng−ời ngoài không có thành kiến, cơ quan cấp kinh phí, cơ quan đào tạo và ngay cả học viên…

4. Cần đánh giá những gì?

! Kiến thức sẵn có và nhu cầu đào tạo của học viên.

! Sự tiếp thu kiến thức, trình độ và khả năng áp dụng của học viên.

! Sự tham gia của học viên, thái độ của họ, quan hệ với tập huấn viên và với bạn học.

5. Đánh giá học viên khi nàỏ

Đánh giá học viên phải đ−ợc thực hiện tr−ớc khi đào tạo, trong quá trình đào tạo, cuối khoá đào tạo và sau khi khoá đào tạo kết thúc một thời gian.

Đánh giá tr−ớc đào tạo là xác định nhu cầu đào tạo và trình độ ban đầu của học viên. Đánh giá trong quá trình tập huấn nhằm mục tiêu đào tạo học viên, điều chỉnh và cải thiện nội dung cũng nh− ph−ơng pháp để tạo thuận lợi cho việc dạy và học. Đánh giá ngay tr−ớc khi khoá học kết thúc cho phép xác định mức độ tiếp thu kiến thức của học viên, giúp họ v−ợt qua kỳ thi đầu ra để đ−ợc cấp chứng chỉ. Đánh giá sau khi khoá học kết thúc một thời gian có mục tiêu là theo dõi, hỗ trợ học viên (tiếp tục đào tạo) và dự kiến ch−ơng trình t−ơng laị

6. Đánh giá học viên nh− thế nàỏ

Có rất nhiều cách đánh giá học viên, sau đây là một số cách th−ờng dùng:

6.1 Kiểm tra viết

! Mẫu câu hỏi chuẩn bị sẵn, liệt kê danh sách những mặt mạnh – hạn chế, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi ngắn ngỏ, câu hỏi đúng/sai, thi cho mở sách, bản t−ờng trình cá nhân hoặc cuả nhóm...

6.2 Kiểm tra vấn đáp

! Đối thoại, trao đổi, phỏng vấn, đóng vai, thuyết trình cá nhân, thuyết trình theo nhóm, v.v.

6.3 Đánh giá thực hành

! Thăm thực tế sản xuất, quan sát, kiểm tra kỹ năng thực hành, điều tra, gặp gỡ và trao đổị

Thực tế cho thấy không nên xem nhẹ những cuộc trao đổi ngoài lề với học viên về khoá tập huấn mà bạn đã tổ chức, bởi qua đó chúng ta có thể xác định rõ hơn khó khăn, nhu cầu và

các vấn đề của họ. Chẳng hạn một ng−ời quá rụt rè hoặc quá lễ phép và khiêm tốn ít khi

phản ứng tại lớp học đông ng−ời, nh−ng có thể trao đổi với bạn một cách thoải mái những

khó khăn và vấn đề mà họ gặp phải trong môi tr−ờng hoạt động thực tế.

7. Yêu cầu của một công cụ đánh giá

Cho dù ph−ơng pháp đánh giá bạn chọn là gì thì nó cũng phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:

! Có thang điểm và\hoặc đáp án t−ơng ứng làm cơ sở cho kết quả đánh giá.

! Đáng tin cậy do đã đ−ợc thử nghiệm tr−ớc và có giá trị (phản ánh chính xác trình độ học viên, phản ánh tốt mục tiêu đào tạọ..).

! Khách quan.

! Mục trình 9Mục trình 9Mục trình 9Mục trình 9

Soạn giáo án

Muốn tập huấn, ta không thể bỏ qua khâu chuẩn bị. Tuy nhiên th−ờng thì công tác chuẩn bị chỉ tập trung vào phần nội dung (những kiến thức mà học viên phải học), còn chuẩn bị cách thức điều khiển bị xếp ở hàng thứ yếụ

Trong một khoá tập huấn "theo ph−ơng pháp có sự tham gia", chuẩn bị cách thức điều khiển là việc không thể thiếụ Để làm đ−ợc điều đó, tr−ớc khi tiến hành tập huấn, THV phải soạn giáo án.

1. Định nghĩa

Giáo án là công cụ giúp chuẩn bị bài giảng. Nó đ−ợc dùng nh− một tài liệu h−ớng dẫn THV trong suốt quá trình tập huấn.

Giáo án là sự tiếp nối logic của kế hoạch tổng thể một khoá tập huấn, trong đó có nêu đầy đủ các yếu tố liên quan tới diễn biến tập huấn: mục tiêu, các mục trình, thời l−ợng dành cho từng mục trình... (xem tài liệu thiết kế một khoá tập huấn). Giáo án là sự mô tả tỉ mỉ chuỗi hoạt động điều hành lớp học mà THV phải thực hiện t−ơng ứng với nội dung sự kiến ban đầụ Giáo án cũng liệt kê đầy đủ tất cả những giáo cụ sẽ sử dụng.

Với một khoá tập huấn theo ph−ơng pháp "truyền thống", chỉ chuẩn bị nội dung kỹ thuật (nội dung bài giảng) thôi cũng có thể xem là đủ. Nh−ng với tập huấn theo ph−ơng pháp có sự tham gia thì không nh− vậỵ

Thành công của khoá tập huấn phụ thuộc vào việc soạn giáo án Thành công của khoá tập huấn phụ thuộc vào việc soạn giáo án Thành công của khoá tập huấn phụ thuộc vào việc soạn giáo án Thành công của khoá tập huấn phụ thuộc vào việc soạn giáo án

2. Làm thế nàỏ

Trên cơ sở kế hoạch tập huấn tổng thể với đầy đủ các mục trình sắp xếp theo thứ tự và nội dung chính của từng mục trình, trả lời những câu hỏi sau:

> Những hoạt động nào giúp học viên tiếp thu tốt nhất những nội dung dự kiến?

> Cách thức tổ chức các hoạt động đó (thực hành, tài liệu bóng kính, tranh minh họạ..)?

> Cần bao nhiêu thời gian để thực hiện các hoạt động đó?

> Phân công nhiệm vụ: ai sẽ làm gì?

> Những câu hỏi nào sẽ đ−ợc đặt rả

> Sẽ cho học viên làm bài tập nào và làm nh− thế nàỏ

D−ới đây là các b−ớc soạn giáo án

! Xác định tên mục trình và các mục tiêu học tập

! Chuẩn bị nội dung của mục trình

! Xác định tổng thời gian của mục trình và phân chia thời gian cho từng phần.

! Xác định ph−ơng pháp s− phạm sẽ đ−ợc áp dụng và ph−ơng pháp tổ chức.

! Liệt kê những thiết bị và giáo cụ sẽ dùng

! Miêu tả tỉ mỉ các b−ớc s− phạm

3. Ví dụ mẫu giáo án

Để chuẩn bị giáo án có 2 cách. Cách thứ nhất là soạn phiếu đồng thời với soạn nội dung bài giảng, khi đó chuẩn bị giáo án đ−ợc tiến hành song song với nội dung. Cách thứ hai là soạn riêng, nghĩa là khi phần nội dung đã sẵn sàng. Nh−ng dù chọn giải pháp nào thì các thông tin trình bày trong giáo án cũng nh− nhaụ

" Ví dụ một mẫu giáo án Tên mục trình Mục tiêu của mục trình Nội dung Nội dung Nội dung

Nội dung Cách điều hành và thời lCách điều hành và thời lCách điều hành và thời lCách điều hành và thời l−−−−ợngợngợngợng Giáo cụGiáo cụGiáo cụGiáo cụ Phần 1

Phần 1Phần 1 Phần 1 : : : :

Nội dung chi tiết hoặc chỉ nêu các đề mục và ý chính

THV đ−a học viên vào hoạt động trải nghiệm bằng cách kể một câu chuyện (5’)

Thảo luận xoay quanh câu chuyện (15’)

Bổ sung kiến thức trên cơ sở các ý kiến phát biểu của học viên (10’)

HV tổng hợp (5’) Tài liệu bóng kính Giấy A0 Bảng phoóc… Câu chuyện Các câu hỏi sẽ đặt ra để khuấy động Các câu hỏi sẽ đặt ra để khuấy động phần tổng hợp

Phần 2 Phần 2Phần 2 Phần 2 : : : :

Nội dung chi tiết hoặc chỉ nêu các đề mục và ý chính

Cho học viên trải nghiệm bàng cách cho họ làm việc theo nhóm

Trình bày kết quả thảo luận

Bổ sung kiến thức trên cơ sở các ý kiến phát biểu của học viên THV tổng hợp

Phần 3 Phần 3Phần 3 Phần 3 : : : :

Nội dung chi tiết hoặc chỉ nêu các đề mục và ý chính

THV làm mẫu, sau đó tất cả học viên thực hành

Học viên tổng hợp Các ph−ơng tiện cần cho thực hành

Phần 4 Phần 4Phần 4 Phần 4 : : : :

Đánh giá và tổng kết

Đánh giá 3 phần của bài giảng bằng cách cho học viên làm 1 bản câu hỏi nhiều sự lựa chọn (trác nghiệm)

Tổng kết miệng

Bản câu hỏi đánh giá Câu hỏi làm chủ đề thảo luận

nhóm và cách thức tổ chức Các câu hỏi sẽ đặt ra để khuấy động Các ý quan trọng trong phần tổng hợp Diễn biến thực hành Các câu hỏi sẽ đặt ra để khuấy động phần tổng hợp

Một phần của tài liệu Tài liệu PHƯƠNG PHÁP CÓ SỰ THAM GIA CỦA TẬP HUẤN GIÁO DỤC doc (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)