Đặt câu hỏi nh− thế nào?

Một phần của tài liệu Tài liệu PHƯƠNG PHÁP CÓ SỰ THAM GIA CỦA TẬP HUẤN GIÁO DỤC doc (Trang 25 - 26)

2.1 Hỏi đích danh

Ví dụ: Anh Duy nghĩ sao về vấn đề nàỷ

Là loại câu hỏi nhằm vào một học viên cụ thể trong lớp. Thông th−ờng tập huấn viên dùng câu hỏi kiểu này để buộc ng−ời đ−ợc hỏi phải t− duy hoặc để phá vỡ sự im lặng khi không ai tự giác phát biểụ Ng−ời ta còn sử dụng loại câu hỏi này để lôi kéo sự tham gia của những ng−ời rụt rè, ít nói, hoặc không tập trung vào bài giảng. Tuy nhiên câu hỏi này cũng có mặt hạn chế: những ng−ời không đ−ợc hỏi trực tiếp cảm thấy mình không liên quan nên sẽ không suy nghĩ về câu hỏi đó và rơi vào thế bị động khi đ−ợc yêu cầu trả lờị Ngoài ra, loại câu hỏi này còn có tác dụng hạn chế những ng−ời “lắm điều”.

2.2 Hỏi chung

Ví dụ: Cả lớp có đồng ý với cách làm này không, tại saỏ

Là loại câu hỏi đặt ra cho cả lớp chứ không nhằm vào một đối t−ợng cụ thể nàọ

Câu hỏi chung đ−ợc sử dụng để khuyến khích cả lớp suy nghĩ và để biết học viên hiểu vấn đề ở mức độ nào, qua đó không khí lớp học sẽ thoải mái hơn

Học viên có thời gian suy nghĩ và chủ động hơn khi trả lờị Mọi học viên đều có cơ hội thể hiện mình và tập huấn viêínhẽ thu đ−ợc rất nhiều ý kiến phát biểụ Tuy nhiên cách hỏi này có một điểm hạn chế, đó là những ng−ời rụt rè ít có cơ hội phát biểụ

Nếu sau một câu hỏi đích danh mà không khí lớp trầm xuống, đặt câu hỏi chung có thể làm lớp sôi nổi trở lạị

Một phần của tài liệu Tài liệu PHƯƠNG PHÁP CÓ SỰ THAM GIA CỦA TẬP HUẤN GIÁO DỤC doc (Trang 25 - 26)