Tại sao cần đánh giá học viên?

Một phần của tài liệu Tài liệu PHƯƠNG PHÁP CÓ SỰ THAM GIA CỦA TẬP HUẤN GIÁO DỤC doc (Trang 37 - 38)

Học viên phải hiểu và tiếp thu đ−ợc những kiến thức đã học. Học viên phải nắm đ−ợc mức độ tiến bộ của bản thân, những điểm còn hạn chế, những trở ngại và nhu cầu của mình và đôi khi là cả khả năng tiếp thu của bản thân so với các học viên khác. Ngoài ra, đánh giá kiến thức học viên còn có tác dụng kích thích họ học tập.

2.1 Đánh giá nhằm mục đích đào tạo

Thông th−ờng, một hoạt động đánh giá đ−ợc xem là vì mục đích đào tạo khi nó đ−ợc lồng vào quá trình học.

Để làm đ−ợc điều đó, hoạt động đánh giá phải đáp ứng đ−ợc những điều kiện và nguyên tắc sau:

! Đánh giá đ−ợc tiến hành trong thời gian đào tạo

! Đánh giá nhằm giúp học viên tự đánh giá và xác định vị trí của mình trong quá trình học.

Có nh− vậy học viên sẽ nhận thức đ−ợc một cách rõ ràng những mặt tích cực của khoá học mà bản thân đang tham gia (khả năng tiếp thu, những công việc sẽ làm đ−ợc sau khi khoá tập huấn kết thúc) và những mặt cần cải thiện.

Đánh giá trong quá trình học dù mang bất kỳ hình thức nào cũng đều phải nhằm mục đích giúp học viên tiến bộ. THV và những ng−ời làm công tác đánh giá phải luôn tạo thuận lợi cho học viên tự đánh giá. Muốn vậy, tr−ớc tiên phải nói cho họ biết chính xác những điểm mạnh và điểm yếu của mình. Tập huấn viên có thể giúp học viên nắm đ−ợc những điều mà họ có thể sẽ phải cố gắng làm và những việc mà họ đã có thể làm ngay từ hôm naỵ Tất cả những điều đó đòi hỏi cả tập huấn viên lẫn học viên đều phải biết lắng nghe lẫn nhau, để sau cùng học viên với những nỗ lực tự thân sẽ tìm hiểu thành công các vấn đề liên quan đến họ.

! Không đ−ợc chỉ trích hay phê phán học viên.

Trong bất kỳ tr−ờng hợp nào cũng không đ−ợc chỉ trích hay phê phán học viên nếu đánh giá của bạn nhằm mục đích đào tạọ Cũng không nên để cho học viên ngầm hiểu rằng bạn biết mọi điều về họ.

Tóm lại, chức năng chính của đánh giá nhằm mục đích đào tạo là điều chỉnh việc dạy và học.điều chỉnh việc dạy và học.điều chỉnh việc dạy và học.điều chỉnh việc dạy và học.

2.2 Đánh giá nhằm mục đích cấp chứng chỉ

Loại đánh giá này có mục tiêu là cấp chứng chỉ/bằng hoặc chí ít cũng là kiểm tra kiến thức. Thông th−ờng thi sát hạch và cấp chứng chỉ đ−ợc thực hiện vào cuối khoá học. Điểm số là kết quả cuối cùng có tính quyết định.

Đây không còn là thời điểm để ta có thể đánh giá xem học viên đã tiếp thu đ−ợc những gì và những mục tiêu nào đã dự kiến mà ch−a đạt đ−ợc. Thi đầu ra và cấp chứng chỉ ít khi đ−ợc lồng vào quá trình đào tạọ Đây chỉ là hoạt động kiểm tra cho phép so sánh mục tiêu đào tạo với mục tiêu mà xã hội đòi hỏi ở học viên (trình độ, bằng và chứng chỉ, học hàm, học vị...).

Tóm lại, chức năng chủ yếu của đánh giá cấp chứng chỉ là xác nhận một trình độ đxác nhận một trình độ đxác nhận một trình độ đxác nhận một trình độ đ−−−−ợc xãợc xãợc xãợc xã hội thừa nhận

hội thừa nhậnhội thừa nhận hội thừa nhận.

Một phần của tài liệu Tài liệu PHƯƠNG PHÁP CÓ SỰ THAM GIA CỦA TẬP HUẤN GIÁO DỤC doc (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)