Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại COMMONWEALTH BANK OF AUSTRALIA chi nhánh TP HCM (Trang 31)

1.2 Hiệu quả hoạ ng kinh doanh của âà ươ mại

1.2.3.4Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh

Phân tích hiệu quả là một giai đoạn quan trọng của công tác quản trị ngân hàng, là cơ sở đánh giá quá trình thực hiện chiến lược kinh doanh, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh và kiến nghị những giải pháp xử lý; là cơ sở cho những quyết định kịp thời và đúng đắn. Các chỉ tiêu trong nhóm này giúp cho ngân hàng đánh giá được hiệu quả của quá trình kinh doanh bằng cách so sánh kết quả kinh doanh đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.

Các hoạt động chủ yếu của NHTM gồm: hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Các nhà quản trị ngân hàng cần phải đo lường được hiệu quả cho từng hoạt động này.

1.2.3.4.1 ánh giá qua hoạt động huy động vốn

Mục đích của việc đánh giá hoạt động này nhằm xác định xem NHTM có huy động đủ số vốn để phát triển nghiệp vụ tài sản Có hay khơng. Nội dung đánh giá bao gồm việc tính tốc độ tăng trưởng và cơ cấu của vốn huy động theo tiêu chí loại tiền, kỳ hạn do những địi hỏi khác nhau về chi phí và thanh khoản trong từng thời kỳ buộc NHTM phải quan sát, đánh giá từng loại nguồn vốn để kịp thời có những chiến lược huy động vốn tốt nhất trong từng thời kỳ nhất định.

 Vốn huy động trên tổng nguồn vốn: là chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng thông qua tỷ trọng đóng góp của vốn huy động trong tổng nguồn vốn. Vốn huy động trên tổng nguồn vốn = Vốn huy động x 100 (1.3) Tổng nguồn vốn

Hầu hết các ngân hàng đều xem huy động vốn là hoạt động không thể thiếu được trong quá trình HĐKD của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao thì càng tốt cho hoạt động của ngân hàng, do đó các ngân hàng ln tìm cách đa dạng hóa các hình thức huy động vốn để thu hút thêm nguồn vốn.

 Vốn huy động trên vốn chủ sở hữu (hệ số đòn bẩy): là chỉ tiêu có ý nghĩa giúp cho các nhà phân tích xác định rõ khả năng và quy mô thu hút vốn của một đồng vốn tự có từ nền kinh tế của NHTM. Chỉ số này càng lớn thì hiệu quả huy động vốn của ngân hàng càng cao, đồng thời nó cũng phản ánh khả năng quản lý nợ và quy mơ tài chính của ngân hàng.

Vốn huy động trên vốn

chủ sở hữu =

Vốn huy động

x 100 (1.4) Vốn chủ sở hữu

 Vốn huy động có kỳ hạn trên tổng nguồn vốn huy động: là chỉ tiêu giúp xác định cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn trong tổng nguồn vốn huy động của NHTM. Tỷ lệ này cho biết tính ổn định vững chắc của nguồn vốn huy động tại một TCTD. Tỷ số này càng cao thì nguồn vốn huy động càng ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD trong cho vay.

Vốn huy động có kỳ hạn trên tổng nguồn vốn huy động = Vốn huy động có kỳ hạn x 100 (1.5) Tổng nguồn vốn huy động

1.2.3.4.2 ánh giá qua hoạt động tín dụng

Thơng thường NHTM sử dụng một số chỉ tiêu sau đây để đánh giá tình hình cho vay:

Hiệu suất sử dụng vốn:

Hiệu suất sử dụng vốn được tính theo cơng thức:

Hiệu suất sử dụng vốn = Tổng dư nợ

x 100 (1.6) Tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn của ngân hàng. Thơng thường theo cách nhìn của nhiều người, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn huy động được để cho vay. Tuy nhiên, ngồi kênh tín dụng trực tiếp cho khách hàng của mình, ngân hàng cịn nhiều kênh kinh doanh khác như kinh doanh ngoại hối, hoạt động trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng, đầu tư vốn…Do đó, chỉ tiêu này chỉ mang tính tương đối giúp chúng ta so sánh khả năng cho vay và huy động vốn của một ngân hàng.

Vịng quay vốn tín dụng:

Vịng quay vốn tín dụng được tính theo cơng thức:

Vịng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ x 100 (1.7) Dư nợ bình quân

Đây là chỉ tiêu phản ánh số vòng chu chuyển của vốn vay (thường là 1 năm). Chỉ tiêu này càng tăng thì tính tổ chức, quản lý tín dụng càng tốt, chất lượng cho vay càng cao. Tuy nhiên, chỉ tiêu này chỉ phản ánh một cách tương đối, vì nếu một NHTM cho vay đối với các doanh nghiệp sản xuất chiếm tỷ trọng lớn dư nợ, thì chỉ tiêu này thấp hơn NHTM khác cho vay các doanh nghiệp thương mại. Như vậy, khơng vì thế mà chất lượng cho vay của NHTM này kém hơn vì kỳ hạn cho vay các hoạt động kinh doanh và đầu tư của các

trên, để phản ánh tương đối chính xác về chất lượng tín dụng thì các tiêu thức tính tốn phải thống nhất, vịng quay tín dụng phải tính tốn cho từng loại vay, thời hạn vay và từng đối tượng vay cụ thể.

Chất lượng tín dụng là yếu tố sống cịn, quyết định sự tồn tại và phát triển ngân hàng. Phải tích cực, kiên quyết để nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý nhanh nợ xấu, nợ tồn đọng để nâng cao vịng quay vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất. Coi trọng kiểm tra, kiểm soát, kiên quyết xử lý kịp thời các sai sót, gắn kiểm tra với việc chỉnh sửa và xử lý sau kiểm tra.

Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu:

Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn

x 100 (1.8) Tổng dư nợ cho vay

Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu

x 100 (1.9) Tổng dư nợ cho vay

Các tỷ lệ này phản ánh chất lượng tín dụng. Nếu tỷ lệ ngày càng cao, có nghĩa chất lượng tín dụng thay đổi theo chiều hướng khơng tốt và ngược lại. Mức dưới 3% có thể coi là ngưỡng khá tốt trong hoạt động ngân hàng. Tỷ lệ an tồn cho phép theo thơng lệ quốc tế và Việt Nam là 5%.

1.2.3.4.3 ánh giá qua hoạt động cung cấp dịch vụ cho khách hàng

Được phản ánh qua chỉ tiêu dưới đây:  Tỷ trọng lợi nhuận từ kinh doanh dịch vụ:

Tỷ trọng lợi nhuận từ kinh doanh dịch vụ = Thu nhập từ hoạt động dịch vụ x 100 (1.10) Tổng thu từ hoạt động

Chỉ tiêu này cho biết lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng thu từ hoạt động. Chỉ tiêu này càng lớn thì ngân hàng càng hoạt động có hiệu quả và an tồn, đa dạng hóa

các nguồn thu từ hoạt động. Ngồi ra, nó cịn chứng tỏ ngân hàng có nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của khách hàng.

1.2.3.4.4 Đánh giá qua các tỷ số tài chính khác

Tỷ số tài chính là tỷ số được cấu trúc và tính tốn từ dữ liệu các báo cáo tài chính của NHTM nhằm đánh giá một đặc tính nào đó trong hoạt động của NHTM.

Để đánh giá hoạt động, các tỷ số tài chính của một NHTM nào đó sau khi tính tốn cần được so sánh với các tỷ số tài chính của một nhóm các NHTM khác hoặc so sánh với các tỷ số tài chính của chính ngân hàng đó qua các thời kỳ khác nhau. Ngay cả khi khơng so sánh với các tỷ số tài chính của các ngân hàng khác, xu hướng của các tỷ số tài chính qua những thời kỳ khác nhau cũng cung cấp được nhiều thơng tin có giá trị về tình hình hoạt động của ngân hàng.

Tuy nhiên, nhược điểm của đánh giá hoạt động NHTM qua các tỷ số tài chính là có thể chứa đựng những sai sót tiềm tàng, do khi phân tích chúng ta phải có một số giả định, chẳng hạn như giả định các yếu tố khác không thay đổi. Để tránh những sai sót này thì chúng ta phải cần xác định và tính tốn nhiều lại chỉ số tài chính khác nhau để có được một cái nhìn tồn diện hơn về bức tranh hoạt động của ngân hàng. Dưới đây sẽ giới thiệu một số tỷ số tài chính thường dùng để đánh giá hiệu quả HĐKD của NHTM.

ỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản – ROA

Chỉ tiêu so sánh giữa lợi nhuận thuần (lãi ròng) với tổng tài sản Có trung bình – gọi là hệ số ROA (Return on Assets)

ROA = Lợi nhuận sau thuế

x 100 (1.11) Tổng tài sản

Ý nghĩa: Một đồng tài sản Có tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho thấy chất lượng của công tác quản lý tài sản Có (tích sản) và khả năng của ban quan lý sử dụng các nguồn lực nói chung và nguồn lực tài chính của ngân hàng để tạo ra lợi nhuận. Tài sản Có sinh lời càng lớn thì hệ số nói trên càng lớn.

ỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu – ROE

Chỉ tiêu so sánh giữa lợi nhuận thuần với vốn tự có của ngân hàng. Chỉ tiêu này được phản ánh qua hệ số ROE (Return on Equity)

ROE = Lợi nhuận sau thuế

x 100 (1.12) Vốn chủ sở hữu

Ý nghĩa: một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả HĐKD của ngân hàng, khả năng sinh lời trên một đồng vốn của ngân hàng. Hệ số càng lớn, khả năng sinh lời tài chính càng lớn.

Chênh lệch lãi suất bình quân

Là chỉ tiêu truyền thống đánh giá thu nhập của ngân hàng, đo lường hiệu quả đối với hoạt động trung gian của ngân hàng trong quá trình huy động vốn và cho vay, đồng thời đo lường cường độ cạnh tranh trong thị trường của ngân hàng. Trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, chênh lệch lãi suất bình qn của ngân hàng sẽ giảm khi cường độ cạnh tranh tăng lên, buộc ngân hàng phải tìm cách bù đắp mức chênh lệch lãi suất bị mất đi (thu phí từ các dịch vụ mới).

Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản:

Tỷ lệ này gồm hai phần: Thứ nhất là mức thu lãi bình quân trên tài sản Chênh lệch lãi

suất bình quân =

Thu nhập lãi

- Chi phí lãi (1.13)

Khi cạnh tranh trên thị trường tín dụng gia tăng và các khoản cho vay kém chất lượng ngày càng nhiều thì các ngân hàng sẽ chuyển hướng vào việc tăng thu nhập ngồi lãi (thu từ phí dịch vụ).

Tỷ lệ tài sản sinh lời

Cho thấy tài sản sinh lời chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của ngân hàng. Khi tỷ lệ này giảm, sẽ làm giảm mức thu nhập hiện tại của ngân hàng.

Tỷ lệ tài sản sinh lời = Tổng tài sản sinh lời x 100 (1.15) Tổng tài sản

Trong đó, tổng tài sản sinh lời bao gồm các khoản cho vay, các khoản cho thuê, đầu tư chứng khốn (hay bằng tổng tài sản- tài sản khơng sinh lời)

Tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng:

Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng

x 100 (1.16) Tổng dư nợ tín dụng

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của NHTM, các NHTM truyền thống chủ yếu tập trung vào hoạt động tín dụng, chiếm từ 70%-85% tổng lợi nhuận của NHTM. Nếu tỷ suất lợi nhuận của một NHTM nào đó tăng lên hàng năm, điều đó chứng tỏ chất lượng tín dụng được nâng lên. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng. Lợi nhuận ở đây phản ánh chênh lệch giữa chi phí đầu vào (lãi suất huy động) và thu lãi đầu ra. Một khoản tín dụng ngắn hạn hay dài hạn khơng thể xem là có chất lượng cao nếu nó khơng đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ các khoản cho vay của NH sinh lời và ngược lại chỉ tiêu này thấp chứng tỏ các khoản vay khơng sinh lời, đồng nghĩa với chất lượng tín dụng chưa tốt. Đánh giá chất lượng khoản tín

Tổng thu từ hoạt động

= Thu nhập lãi

x Thu nhập ngoài lãi (1.14)

chỉ tiêu tương đối vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chính sách lãi suất, chính sách khách hàng… Thơng thường trong hoạt động ngân hàng, nếu chất lượng tín dụng NHTM tốt, tỷ lệ nợ xấu thấp thì lợi nhuận từ hoạt động tín dụng sẽ cao hơn khi cùng một mức dư nợ so với các ngân hàng khác.

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên:

Đo lường tính hiệu quả và khả năng sinh lời, bao gồm:

- Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net Interest Margin – NIM) là chênh lệch giữa thu nhập lãi và chi phí lãi, tất cả chia cho tích sản sinh lãi. NIM được các chủ ngân hàng quan tâm theo dõi vì nó giúp cho ngân hàng dự báo trước khả năng sinh lãi của ngân hàng thơng qua việc kiểm sốt chặt chẽ tài sản sinh lời và việc tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp nhất.

Hệ số lãi ròng biên tế (Thu nhập cận biên) =

Thu nhập lãi – Chi phí lãi

x 100 (1.17) Tài sản Có sinh lãi

- Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (Non interest Margin_MN): Đo lường mức chênh lệch giữa nguồn thu ngồi lãi (thu phí dịch vụ) với mức chi phí ngồi lãi(tiền lương, sửa chữa, bảo hành thiết bị, chi phí tổn thất tín dụng…)

Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên =

Thu nhập ngồi lãi – Chi phí ngồi lãi

x 100 (1.18) Tài sản Có sinh lãi

1.3 Ý ĨA ỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠ NG KINH DOANH CỦA Â À ƯƠ ẠI KINH DOANH CỦA Â À ƯƠ ẠI

Hiệu quả HĐKD của một NHTM thường phụ thuộc vào nhiều yếu tổ chủ quan và khách quan như phương thức quản lý, chiến lược đầu tư phát triển sản xuất, thị trường… Không ngừng nâng cao hiệu quả HĐKD không chỉ là mối quan tâm của bất kỳ ai, mà là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ xã hội nào, khi làm bất cứ điều gì. Đó cũng là vấn đề bao trùm và xuyên suốt, thể

hiện chất lượng và tồn bộ cơng tác quản lý kinh tế. Bởi suy cho cùng quản lý kinh tế là để đảm bảo tạo ra kết quả và hiệu quả cao nhất cho mọi quá trình, mọi giai đoạn của HĐKD. Tất cả những cải tiến, những đổi mới về nội dung phương pháp và biện pháp áp dụng trong quản lý chỉ thực sự mang lại ý nghĩa khi chúng làm tăng được hiệu quả HĐKD. Hiệu quả HĐKD không những là thước đo chất lượng, phản ánh trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh mà cịn là vấn đề sống cịn của bất cứ doanh nghiệp nào nói chung và của NHTM nói riêng.

Việc nâng cao hiệu quả HĐKD sẽ giúp cho các NHTM trong các vấn đề cốt lõi sau:

Nâng cao năng lực huy động vốn và sử dụng vốn vào nền kinh tế một cách hiệu quả nhất, đáp ứng nhu cầu cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Khi nền kinh tế đã tăng trưởng mạnh, thì sẽ tác động ngược trở lại làm cho các NHTM phát triển và hoạt động có hiệu quả hơn.

Khi các NHTM hoạt động có hiệu quả thì sẽ gia tăng tích lũy, hiện đại hóa cơng nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh, không chỉ thị trường trong nước và còn cả thị trường nước ngồi, hội nhập với thị trường tài chính quốc tế.

1.4 KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠ NG KINH DOANH CỦA HỆ TH NG NGÂN HÀNG ÚC VÀ BÀI HỌC CHO HỆ DOANH CỦA HỆ TH NG NGÂN HÀNG ÚC VÀ BÀI HỌC CHO HỆ TH NG NHTM VIỆT NAM

Nỗ lực nâng cao vốn chủ sở hữu của mỗi ngân hàng và hệ thống ngân hàng có vai trị quan trọng, cho phép ngân hàng vượt qua khó khăn, phát triển bền vững

Vốn ngân hàng, có thể hiểu theo cách đơn giản, thể hiện khả năng ngân hàng có thể trang trải các khoản thất thốt mà khơng gây nên tình trạng đóng cửa. Ngân hàng Úc được đánh giá có mức vốn cao so với nhiều ngân hàng trên thế giới. Bộ phận điều tiết thận trọng của Úc thiết lập và áp dụng qui định điều hành mức độ đáp ứng về vốn của ngân hàng Úc với định hướng vốn của ngân hàng đủ bù đắp cho mất mát có thể xảy ra.

Tại Việt Nam, thì quy định về lộ trình tăng vốn điều lệ của các ngân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại COMMONWEALTH BANK OF AUSTRALIA chi nhánh TP HCM (Trang 31)