Thu nhập và chi phí của CBAVN giai đoạn 2009-2011

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại COMMONWEALTH BANK OF AUSTRALIA chi nhánh TP HCM (Trang 69 - 97)

ĐVT: ngàn USD

C ỉ ê 30/06/2009 30/06/2010 30/06/2011

Thu nhập lãi 1,427.60 4,337.95 6,571.83 Thu từ các khoản phí dịch vụ 46.42 277.07 594.38 Lãi/lỗ thuần từ hoạt động KD ngoại tệ 136.96 635.37 5,459.00 Thu nhập khác 0.38 0.15 0.37

TỔNG THU NHẬP 1,611.36 5,250.54 12,625.58

Chi phí lãi (1,256.47) (3,785.99) (4,893.02) Chi trả phí dịch vụ (56.01) (101.45) (79.91) Chi phí nhân viên (1,853.86) (2,821.63) (3,570.53) Chi phí khấu hao (435.90) (620.22) (622.18) Các chi phí hoạt động khác (1,927.25) (2,242.55) (2,905.11) Dự phịng rủi ro tín dụng (13.45) (43.03) (82.54)

TỔNG CHI PHÍ (5,542.93) (9,614.88) (12,153.29)

Chênh lệch thu-chi từ năm 2009-2011 có những dấu hiệu tích cực rõ rệt. Nếu giai đoạn năm 2009-2010 ta thấy được chênh lệch này có chiều hướng giảm xuống nhưng từ 2010-2011 lại có xu hướng tăng lên.

Trong 2 năm đầu đi vào hoạt động, CB VN chưa có đủ thu nhập để bù đắp các khoản chi phí quản lý chung quá lớn nên chênh lệch thu-chi trong giai đoạn này đều là số âm, ngân hàng khơng có lợi nhuận. Bước sang năm 2011, CB VN đã có sự cải tổ trong chiến lược kinh doanh và mang lại sự tăng trưởng khá tốt. Trong giai đoạn tài chính này, nguồn thu nhập chủ yếu là từ thu nhập lãi, chiếm 52% tổng thu nhập, tuy nhiên thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ của CB VN cũng khá tốt, chiếm 43% tổng thu nhập. Qua đó thấy điểm khác biệt giữa hiệu quả kinh doanh của một chi nhánh ngân hàng nước ngồi và một NHT trong nước đó là hoạt động cho vay tuy vẫn là hoạt động chính đem đến thu nhập cho CB VN nhưng không chiếm tỷ trọng quá tuyệt đối lớn trong tổng thu nhập mà cịn có bao gồm cả các hoạt động khác. Tuy nguồn thu nhập từ phí và dịch vụ chỉ chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ chỉ khoảng 4.7% tổng thu nhập nhưng chúng ta có thể thấy được sự gia tăng về doanh thu của hoạt động này qua từng năm cũng tăng khá, năm 2010 tăng 496% so với năm 2009, năm 2011 tăng 115% so với năm 2010.

Về đánh giá chi phí trong giai đoạn từ năm 2009-2011 thì chi phí lãi, chi phí nhân viên và các chi phí hoạt động khác chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng chi phí, trong năm 2011 chi phí lãi chiếm 40%, chi phí nhân viên chiếm từ 29%, và các chi phí hoạt động khác chiếm từ 24%. Do đặc điểm là một chi nhánh ngân hàng nước ngoài nên đa số cấp quản lý của CB VN đều là người nước ngồi, do đó bên cạnh việc chi phí lương khá cao thì CBAVN phải chi thêm các khoản phúc lợi và đãi ngộ khác cho đội ngũ này như tiền nhà ở, xe cộ, đi lại, học hành, khám chữa bệnh…dẫn đến chi phí nhân viên và chi phí hoạt động khác của ngân hàng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi phí.

2.3.2 Về các chỉ ê đ g ệu quả kinh doanh

Hiệu suất sử dụng vốn:

Bi đồ 2.12: Hiệu suất sử dụng vốn giai đoạn năm 2009-2011

“Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn của CBAVN từ năm 2009-2011”

Hiệu suất sử dụng vốn của CBAVN giai đoạn năm 2009-2011 có sự thay đổi khơng nhiều, chỉ ở mức dưới 20%. Nếu năm 2009 chỉ đạt 15.52% thì đến năm 2010 giảm nhẹ còn 13.94%, tuy nhiên năm 2011 lại tăng lên đến 19.14%. CBAVN là một chi nhánh ngân hàng nước ngồi mới hoạt động nên ln có những chính sách thận trọng trong cơng tác phát triển tín dụng, cơng tác quản trị rủi ro, thẩm định và lựa chọn đối tượng khách hàng kỹ lưỡng nên hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng không cao và cũng chưa thực sự hiệu quả vì hiệu suất sử dụng vốn đạt yêu cầu phải đạt trên 80%.

Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản – ROA

Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản – ROA của CB VN năm 2011 là 0.36%. Đây là một tỷ lệ khá thấp cho thấy công tác quản lý tài sản của CBAVN chưa thực sự tốt trong giai đoạn này. Đây cũng là ngun nhân vì sao CBAVN khơng có lợi nhuận trong 2 năm 2009-2010.

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu – ROE

cách hiệu quả trong giai đoạn 2009-2011. Nguyên nhân xuất phát từ nhiều l do khác nhau, cả khách quan lẫn chủ quan, s được xem xét và phân tích ở phần tồn tại và hạn chế.

Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản

Bi đồ 2.13: Hiệu suất sử dụng tài sản giai đoạn năm 2009-2011

“Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn của CBAVN từ năm 2009-2011”

Hiệu suất sử dụng tài sản của CB VN chưa thực sự hiệu quả, nhưng có sự tăng trưởng mạnh qua các năm, từ 10.10% năm 2009 lên 14.36% năm 2010 và đạt 24.96% vào năm 2011. Qua đó cho thấy CB VN đã có các chính sách định giá dịch vụ tốt, góp phần gia tăng các thu nhập từ phí dịch vụ.

Tỷ lệ tài sản sinh lời

Bi đồ 2.14: Tỷ lệ tài sản sinh lời giai đoạn năm 2009-2011

Tỷ lệ tài sản sinh lời giai đoạn năm 2009-2010 của CBAVN rất thấp nên thu nhập của ngân hàng trong thời gian này cũng không cao, không bù đắp nổi chi phí quản lý q lớn nên khơng có lợi nhuận. Bước sang năm 2011, có dấu hiệu khả quan khi tỷ lệ này tăng cao lên mức 12,44% nhưng đây vẫn chưa là một mức tỷ lệ hiệu quả, điều đó có nghĩa là với mức tỷ lệ này CBAVN khơng thể tăng thu nhập từ HĐKD của mình một cách hiệu quả nhất.

Tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng:

Bi đồ 2.15: Tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng giai đoạn năm 2009-2011

“Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn của CBAVN từ năm 2009-2011”

Qua biểu đồ ta thấy tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng năm 2010 là cao nhất trong giai đoạn năm 2009-2011, nguyên nhân là do CBAVN bắt đầu thực hiện chính sách tăng trưởng tín dụng và năm 2010 khơng có tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ. Tuy nhiên, nhìn chung thì tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng của CBAVN còn rất thấp, bên cạnh nguyên nhân của việc phát huy trong hiệu quả sử dụng vốn nên tăng trưởng trong hoạt động tín dụng cịn khá thấp và áp dụng lãi suất cho vay khá cạnh tranh, chỉ khoảng từ 15% đến 18% cho cả 3 loại hình cho vay ngắn, trung và dài hạn thì cũng có một phần nhỏ tác động từ chính sách lãi suất ưu đãi đối với nhân viên của CBAVN khi vay mua nhà, từ năm thứ 2 chỉ áp dụng mức lãi suất bằng một nửa so với lãi suất

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên:

Bi đồ 2.16: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giai đoạn năm 2009-2011

“Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn của CBAVN từ năm 2009-2011”

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của CB VN đều gia tăng qua mỗi năm nhưng con số này vẫn còn rất thấp khi năm 2011 chỉ đạt 1.2% cho thấy việc kiểm soát tài sản sinh lời của CB VN chưa cao, nguyên nhân là do công tác dự báo trước khả năng sinh lãi của các tài sản sinh lời này chưa thực sự hiệu quả, vì vậy mà CB VN chưa thể tối đa hóa lợi nhuận của các tài sản này.

Bi đồ 2.17: Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên giai đoạn năm 2009-2011

“Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của CBAVN từ năm 2009-2011”

CB VN đã kiểm sốt tốt các chi phí ngồi lãi của mình đồng thời gia tăng các thu nhập từ hoạt động dịch vụ khá tốt nên so với tỷ lệ thu nhập lãi cận biên thì tỷ lệ ngồi lãi cận biên có phần tốt hơn hẳn.

2.3.3 Những tồn tại và hạn chế

Hạn chế lớn nhất về hoạt động của một chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định pháp lý của Việt Nam là khơng được mở các điểm giao dịch ngồi trụ sở chi nhánh nên ngồi khu vực hoạt động chính tại Thành phố Hồ Chí Minh thì CBAVN khơng thể phát triển hoạt động kinh doanh ra các vùng lân cận, do đó khó có thể phát triển rộng nhiều sản phẩm và dịch vụ cao vì xét trên góc độ chi phí triển khai và số lượng khách hàng thu hút được thì có khả năng thu nhập mang lại khơng thể bù đắp nổi khoản chi phí đó.

Tổng dư nợ cho vay của CBAVN cịn rất thấp nếu so với tổng mức cấp tín dụng của cho nền kinh tế. Nguyên nhân là do cơng tác tín dụng của CBAVN chủ yếu vẫn dựa vào các sản phẩm và phương thức cho vay truyền thống, chưa thể triển khai và áp dụng các hình thức tín dụng hiện đại khác như cho thuê tài chính, cho vay thấu chi, cho vay trả góp…Bên cạnh đó thì việc đo lường rủi ro tín dụng tại Việt Nam hiện nay đang rất khó, chưa kể đến thơng tin ít chính xác và còn quá nghèo nàn do đó CB VN vẫn chưa xây dựng được cho mình một mơ hình thích hợp để lượng hóa mức độ rủi ro của khách hàng theo chuẩn Việt Nam mà chủ yếu vẫn dựa vào những hướng dẫn và quy định của tập đoàn nên trong việc xem xét và cấp tín dụng có thể khắt khe và nghiêm ngặt do sự khơng tương thích về quy định trong hồn cảnh thị trường tài chính của mỗi quốc gia đều khác nhau.

Thời gian CBA có mặt trên thị trường tài chính Việt Nam chưa lâu nên dù cũng rất chú trọng đến công tác quảng cáo và tiếp thị hình ảnh ngân hàng, song thương hiệu của CBA vẫn chưa phải là thương hiệu phổ biến tại Việt Nam nếu so với các ngân hàng nước ngồi khác có thời gian tồn tại lâu hơn như H BC, NZ, tandard Chartered…Do đó mà CB VN vẫn chưa có những bước đột phá trong công tác huy động vốn dù có những thay đổi về

chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Bên cạnh phát triển dịch vụ th và hệ thống ATM tại Thành phố Hồ Chí inh để gia tăng tiện ích cho các sản phẩm tiền gửi thì CBAVN vẫn chưa triển khai được hệ thống Internet Banking. Trong cuộc đua cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng bán l hiện nay thì việc đầu tư và gia tăng tiện ích của các dịch vụ ngân hàng hiện đại là một trong những yêu cầu cần thiết, khẳng định thế mạnh và kế hoạch phát triển lâu dài của bất cứ đại gia ngân hàng nước ngồi nào tại thị trường tài chính Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong khoảng chưa đầy 3 năm có mặt tại thị trường tài chính Việt Nam, CBAVN đã đạt được những thành tựu nhất định, thể hiện qua tốc độ tăng trưởng của vốn tự có, tổng nguồn vốn huy động, thu nhập từ hoạt động dịch vụ... Tuy nhiên, nhìn tổng thể thì HĐKD của ngân hàng vẫn chưa phát huy hiệu quả cao, tốc độ tăng trưởng tín dụng và hiệu suất sử dụng vốn chưa đạt yêu cầu do đó lợi nhuận đạt được rất thấp. Bên cạnh đó việc phân tích những tồn tại và hạn chế của một định chế tài chính dưới hình thức chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam cũng là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong chương 3 tiếp theo sau đây.

3.1 PHÂN TÍCH HỘI THÁCH THỨC CỦA COMMONWEALTH BANK OF AUSTRALIA – CHI NHÁNH TPHCM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM

3.1.1 Cơ hội

Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã mang lại nhiều cơ hội cho hệ thống ngân hàng và thị trường tài chính Việt Nam nói chung và CBAVN nói riêng. Cụ thể như sau:

Từ 1-1-2011, CBAVN được đối xử bình đẳng quốc gia theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Do đó, CBAVN cũng bình đẳng như các NHTM trong nước trong việc áp dụng các giới hạn về cấp tín dụng và bảo lãnh.

Về phạm vi hoạt động và loại hình dịch vụ ngân hàng, CBAVN được phép cung cấp hầu hết các loại hình dịch vụ ngân hàng như: cho vay, nhận tiền gửi, cho thuê tài chính, kinh doanh ngoại tệ, các cơng cụ thị trường tiền tệ, các cơng cụ tài chính phái sinh, mơi giới tiền tệ, quản lý tài sản, cung cấp dịch vụ thanh tốn, tư vấn và thơng tin tài chính.

Đối với hoạt động nhận tiền gửi, CBAVN được nhận tiền gửi VND không giới hạn từ các pháp nhân, sau ngày 1/1/2011 việc huy động tiền gửi từ thể nhân Việt Nam đã tiến tới đối xử quốc gia đầy đủ, không bị giới hạn theo mức tối đa của vốn pháp định.

CBAVN được phép lắp đặt và vận hành các máy ATM và phát hành thẻ tín dụng như các ngân hàng trong nước.

Các cam kết mở cửa thị trường ngân hàng sẽ tạo điều kiện cho sự tham gia ngày càng nhiều của các đối tác nước ngồi sẽ góp phần đem lại sự sơi nổi và đa dạng cho thị trường tài chính của Việt Nam. Sức ép cạnh tranh buộc các

lý, đào tạo nhân viên, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tạo được lợi thế với các ngân hàng nước ngoài. Hội nhập làm tăng tính minh bạch của các NHTM Việt Nam, đòi hỏi các NHTM trong nước phải áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong việc lập báo cáo tài chính và cơng bố thơng tin, nhờ đó mà CBAVN có thể có được sự đánh giá chính xác điểm mạnh và điểm yếu; so sánh được hiệu quả HĐKD so với các ngân hàng khác cùng quy mô và thị phần để xác định và thay đổi chiến lược kinh doanh của mình cho phù hợp với tình hình kinh tế tại Việt Nam.

Ngoài ra, việc nới lỏng hàng rào thuế quan của Việt Nam cũng tạo cơ hội thúc đẩy sự hiện diện và tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài vào thị trường trong nước ngày càng nhiều. Với lợi thế là chi nhánh một ngân hàng nước ngồi có truyền thống, lịch sử hình thành lâu đời, kinh nghiệm trong lĩnh vực điều hành hoạt động ngân hàng, uy tín và thành cơng trên thị trường tài chính quốc tế, CBAVN sẽ càng có nhiều cơ hội trong việc gia tăng thu hút đối tượng khách hàng doanh nghiệp nước ngoài này.

3.1.2 Thách thức

Bên cạnh việc nới lỏng các rào cản đối với TCTD nước ngồi, về hình thức hiện diện của TCTD nước ngoài tại Việt Nam, theo cam kết gia nhập WTO, từ 1/4/2007, ngồi hình thức văn phịng đại diện, chi nhánh, ngân hàng liên doanh, các TCTD nước ngoài sẽ được phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. HSBC, ANZ, Standard Chartered, Hong Leong, Shinhan là những ngân hàng nước ngoài đầu tiên đã được NHNN Việt Nam chính thức cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Việc thành lập ngân hàng con 100% vốn nước ngoài cho phép loại hình TCTD nước ngồi này mở rộng mạng lưới phân phối rộng hơn, tới các khách hàng hiện tại cũng như khách hàng mới. Điều này cho phép khối ngân hàng nước ngoài này mở rộng sức ảnh hưởng và gia tăng tầm hoạt động của mình.

Sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng không chỉ đối với các ngân hàng nội địa mà còn lên cả các chi nhánh ngân hàng nước ngồi vì quy định pháp lý hạn chế việc mở rộng thị phần do đó khơng được phép mở thêm điểm giao dịch ngồi trụ sở chính. Ngoại trừ Hong Leong, thì 4 ngân hàng nước ngồi 100% vốn cịn lại đều đã có thâm niên rất lâu tại thị trường tài chính Việt Nam dưới hình thức chi nhánh ngân hàng nước ngồi, góp vốn sở hữu cổ phần ngân hàng trong nước, góp vốn liên doanh và đều là những ngân hàng tên tuổi lớn thành công trên thế giới nên bên cạnh CBAVN cũng xác định đây là những đối thủ chính của ngân hàng trong việc phát triển HĐKD tại thị trường Việt Nam bên cạnh một số ngân hàng TMCP lớn của Việt Nam chuyên về lĩnh vực ngân hàng bán lẻ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại COMMONWEALTH BANK OF AUSTRALIA chi nhánh TP HCM (Trang 69 - 97)