Đánh giá qua các tỷ số tài chính khác

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại COMMONWEALTH BANK OF AUSTRALIA chi nhánh TP HCM (Trang 35 - 38)

1.2 Hiệu quả hoạ ng kinh doanh của âà ươ mại

1.2.3.4.4Đánh giá qua các tỷ số tài chính khác

Tỷ số tài chính là tỷ số được cấu trúc và tính tốn từ dữ liệu các báo cáo tài chính của NHTM nhằm đánh giá một đặc tính nào đó trong hoạt động của NHTM.

Để đánh giá hoạt động, các tỷ số tài chính của một NHTM nào đó sau khi tính tốn cần được so sánh với các tỷ số tài chính của một nhóm các NHTM khác hoặc so sánh với các tỷ số tài chính của chính ngân hàng đó qua các thời kỳ khác nhau. Ngay cả khi khơng so sánh với các tỷ số tài chính của các ngân hàng khác, xu hướng của các tỷ số tài chính qua những thời kỳ khác nhau cũng cung cấp được nhiều thơng tin có giá trị về tình hình hoạt động của ngân hàng.

Tuy nhiên, nhược điểm của đánh giá hoạt động NHTM qua các tỷ số tài chính là có thể chứa đựng những sai sót tiềm tàng, do khi phân tích chúng ta phải có một số giả định, chẳng hạn như giả định các yếu tố khác không thay đổi. Để tránh những sai sót này thì chúng ta phải cần xác định và tính tốn nhiều lại chỉ số tài chính khác nhau để có được một cái nhìn tồn diện hơn về bức tranh hoạt động của ngân hàng. Dưới đây sẽ giới thiệu một số tỷ số tài chính thường dùng để đánh giá hiệu quả HĐKD của NHTM.

ỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản – ROA

Chỉ tiêu so sánh giữa lợi nhuận thuần (lãi ròng) với tổng tài sản Có trung bình – gọi là hệ số ROA (Return on Assets)

ROA = Lợi nhuận sau thuế

x 100 (1.11) Tổng tài sản

Ý nghĩa: Một đồng tài sản Có tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho thấy chất lượng của công tác quản lý tài sản Có (tích sản) và khả năng của ban quan lý sử dụng các nguồn lực nói chung và nguồn lực tài chính của ngân hàng để tạo ra lợi nhuận. Tài sản Có sinh lời càng lớn thì hệ số nói trên càng lớn.

ỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu – ROE

Chỉ tiêu so sánh giữa lợi nhuận thuần với vốn tự có của ngân hàng. Chỉ tiêu này được phản ánh qua hệ số ROE (Return on Equity)

ROE = Lợi nhuận sau thuế

x 100 (1.12) Vốn chủ sở hữu

Ý nghĩa: một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả HĐKD của ngân hàng, khả năng sinh lời trên một đồng vốn của ngân hàng. Hệ số càng lớn, khả năng sinh lời tài chính càng lớn.

Chênh lệch lãi suất bình quân

Là chỉ tiêu truyền thống đánh giá thu nhập của ngân hàng, đo lường hiệu quả đối với hoạt động trung gian của ngân hàng trong quá trình huy động vốn và cho vay, đồng thời đo lường cường độ cạnh tranh trong thị trường của ngân hàng. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, chênh lệch lãi suất bình quân của ngân hàng sẽ giảm khi cường độ cạnh tranh tăng lên, buộc ngân hàng phải tìm cách bù đắp mức chênh lệch lãi suất bị mất đi (thu phí từ các dịch vụ mới).

Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản:

Tỷ lệ này gồm hai phần: Thứ nhất là mức thu lãi bình quân trên tài sản Chênh lệch lãi

suất bình quân =

Thu nhập lãi

- Chi phí lãi (1.13)

Khi cạnh tranh trên thị trường tín dụng gia tăng và các khoản cho vay kém chất lượng ngày càng nhiều thì các ngân hàng sẽ chuyển hướng vào việc tăng thu nhập ngồi lãi (thu từ phí dịch vụ).

Tỷ lệ tài sản sinh lời

Cho thấy tài sản sinh lời chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của ngân hàng. Khi tỷ lệ này giảm, sẽ làm giảm mức thu nhập hiện tại của ngân hàng.

Tỷ lệ tài sản sinh lời = Tổng tài sản sinh lời x 100 (1.15) Tổng tài sản

Trong đó, tổng tài sản sinh lời bao gồm các khoản cho vay, các khoản cho thuê, đầu tư chứng khốn (hay bằng tổng tài sản- tài sản khơng sinh lời)

Tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng:

Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng

x 100 (1.16) Tổng dư nợ tín dụng

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của NHTM, các NHTM truyền thống chủ yếu tập trung vào hoạt động tín dụng, chiếm từ 70%-85% tổng lợi nhuận của NHTM. Nếu tỷ suất lợi nhuận của một NHTM nào đó tăng lên hàng năm, điều đó chứng tỏ chất lượng tín dụng được nâng lên. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng. Lợi nhuận ở đây phản ánh chênh lệch giữa chi phí đầu vào (lãi suất huy động) và thu lãi đầu ra. Một khoản tín dụng ngắn hạn hay dài hạn khơng thể xem là có chất lượng cao nếu nó khơng đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ các khoản cho vay của NH sinh lời và ngược lại chỉ tiêu này thấp chứng tỏ các khoản vay không sinh lời, đồng nghĩa với chất lượng tín dụng chưa tốt. Đánh giá chất lượng khoản tín

Tổng thu từ hoạt động

= Thu nhập lãi

x Thu nhập ngoài lãi (1.14)

chỉ tiêu tương đối vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chính sách lãi suất, chính sách khách hàng… Thơng thường trong hoạt động ngân hàng, nếu chất lượng tín dụng NHTM tốt, tỷ lệ nợ xấu thấp thì lợi nhuận từ hoạt động tín dụng sẽ cao hơn khi cùng một mức dư nợ so với các ngân hàng khác.

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên:

Đo lường tính hiệu quả và khả năng sinh lời, bao gồm:

- Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net Interest Margin – NIM) là chênh lệch giữa thu nhập lãi và chi phí lãi, tất cả chia cho tích sản sinh lãi. NIM được các chủ ngân hàng quan tâm theo dõi vì nó giúp cho ngân hàng dự báo trước khả năng sinh lãi của ngân hàng thơng qua việc kiểm sốt chặt chẽ tài sản sinh lời và việc tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp nhất.

Hệ số lãi ròng biên tế (Thu nhập cận biên) =

Thu nhập lãi – Chi phí lãi

x 100 (1.17) Tài sản Có sinh lãi

- Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (Non interest Margin_MN): Đo lường mức chênh lệch giữa nguồn thu ngồi lãi (thu phí dịch vụ) với mức chi phí ngồi lãi(tiền lương, sửa chữa, bảo hành thiết bị, chi phí tổn thất tín dụng…)

Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên =

Thu nhập ngồi lãi – Chi phí ngồi lãi

x 100 (1.18) Tài sản Có sinh lãi

1.3 Ý ĨA ỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠ NG KINH DOANH CỦA Â À ƯƠ ẠI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại COMMONWEALTH BANK OF AUSTRALIA chi nhánh TP HCM (Trang 35 - 38)